CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN
3.2. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ DỰA VÀO
3.2.5. Giải pháp phát huy vai trò của cộng đồng trong công tác quản
Đời sống của ngƣời dân xã Đông Thọ chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Vấn đề ô nhiễm nƣớc thải sản xuất ở xã Đông Thọ chủ yếu do nƣớc thải ở làng nghề sản xuất miến dong. Do đó, những giải pháp quản lý nƣớc thải sản xuất dựa vào cộng đồng để giữ vững và phát triển làng nghề đang đƣợc các cấp chính quyền ở đây quan tâm chú trọng
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác BVMT làng nghề, Đảng và Nhà nƣớc ta đã ban hành các cơ chế, chính sách cũng nhƣ các văn bản pháp luật BVMT làng nghề, trong đó Điều 70 Luật BVMT năm 2014, đã quy định rõ về vấn đề BVMT làng nghề. Để triển khai nội dung này, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 19/2015/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật BVMT, trong đó Chƣơng IV đã quy định rõ trách nhiệm BVMT làng nghề của các Bộ, ngành, địa phƣơng. Tuy nhiên, việc thực thi các văn bản pháp luật về BVMT tại các làng nghề vẫn cịn hạn chế, do vậy, để nâng cao cơng tác BVMT làng nghề, một số giải pháp cần đƣợc triển khai là:
Một là, tăng cƣờng tổ chức thực hiện pháp luật BVMT làng nghề, trong đó chú
trọng tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống chính sách, văn bản quy phạm pháp luật về BVMT làng nghề, cụ thể nhƣ: Xây dựng quy định vệ sinh môi trƣờng tại các làng nghề, các quy chuẩn quốc gia về khí thải, nƣớc thải; thực hiện kiểm kê nguồn thải; áp dụng cơng cụ kinh tế nhƣ phí BVMT đối với nƣớc thải, khí thải, chất thải rắn.
Hai là, Nhà nƣớc cần tiến hành quy hoạch, tổ chức, phân bố lại sản xuất tại
các làng nghề phù hợp với tính chất đặc thù của từng loại hình làng nghề; Tổ chức điều tra, thống kê, phân loại các cơ sở trong làng nghề trên địa bàn các xã theo các nhóm có nguy cơ gây ơ nhiễm môi trƣờng thấp và cao.
Ba là, đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, áp dụng các biện pháp xử lý
nghiêm đối với các hành vi gây ô nhiễm môi trƣờng của các cơ sở sản xuất trong làng nghề.
Bốn là, tăng cƣờng hoạt động giám sát của cộng đồng đối với môi trƣờng làng
nghề; Phát hiện và đƣa vào "danh sách đen" các hộ sản xuất làng nghề tiếp tục gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng; Yêu cầu các làng nghề triển khai áp dụng các biện pháp cần thiết nhằm giảm thiểu ô nhiễm.
Năm là, nâng cao năng lực đội ngũ quản lý môi trƣờng tại địa phƣơng, đồng
thời thiết lập hệ thống quản lý môi trƣờng làng, xã với sự tham gia của đại diện cho hộ sản xuất làng nghề.
Sáu là, khuyến khích các cơ sở sản xuất trong làng nghề áp dụng các giải pháp
sản xuất sạch hơn để giảm lƣợng phát thải và mang lại hiệu quả kinh tế cao; Xây dựng tiêu chí "Làng nghề xanh" nhằm xếp loại cho các làng nghề BVMT theo hƣớng phát triển bền vững.
Bảy là, xã hội hóa cơng tác BVMT làng nghề nhằm huy động sự tham gia của
rộng rãi của toàn xã hội; Phát huy vai trò của cộng đồng trong BVMT làng nghề; Thực hiện các hoạt động tham vấn cộng đồng thƣờng xuyên trong BVMT làng nghề; thu thập những ý kiến của cộng đồng về những vấn đề môi trƣờng đang diễn ra tại địa phƣơng.
Tám là, tăng cƣờng giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức và phổ biến các
quy định pháp luật BVMT cho cộng đồng dân cƣ trong các làng nghề; Tuyên dƣơng những hộ gia đình làm tốt cơng tác BVMT.
Tiểu kết chương 3
Quản lý nƣớc thải và chất lƣợng nƣớc đang là vấn đề nổi cộm trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Để từng bƣớc bảo vệ môi trƣờng nƣớc và các lƣu vực sông, ngành Tài nguyên - Môi trƣờng triển khai nhiều giải pháp đồng bộ.
Đông Thọ là một xã ngoại thành, nằm ở phía Bắc thành phố, với diện tích 243,02 ha, đời sống của ngƣời dân nơi đây chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Do đó, những giải pháp để giữ vững và phát triển làng nghề đang đƣợc các cấp chính quyền ở đây quan tâm chú trọng.
Chƣơng này tổng thể có ba giải pháp chủ yếu, trong đó giải pháp sinh học phù hợp trong cộng đồng ngƣời dân vì dễ, chi phí thấp, khả năng nhân rộng cao. Giai pháp nhận thức, phát huy vai trò của cộng đồng đƣợc sự hỗ trợ của chính quyền, ý thức ngƣời dân nên dễ đi vào thực tiễn hơn.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ