CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN
2.2. HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC THẢI SẢN XUẤT
2.2.2.4. Vai trò của cộng đồng trong công tác quản lý môi trường nước thả
xuất tại xã Đông Thọ
Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý tài nguyên nƣớc ở Việt Nam đã có lịch sử từ lâu, đặc biệt là ở vùng đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ - nơi hàng năm lũ lụt từ sông Hồng và sông Mê Kông thƣờng gây ra thiệt hại cho ngƣời, tài sản, mùa màng và đất đai. Nhờ sự tham gia của cộng đồng, hàng ngàn đê, đập, hồ chứa nƣớc nhân tạo, kênh mƣơng và giếng làng đã đƣợc xây dựng ở nhiều nơi. Tuy nhiên, bản chất của sự tham gia của cộng đồng trong quản lý nƣớc có sự khác biệt tƣơng ứng với điều kiện kinh tế xã hội, mơi trƣờng thể chế chính trị và tổ chức xã hội của đất nƣớc ở từng giai đoạn. Kể từ khi Việt Nam bắt đầu quá trình chuyển đổi kinh tế (cịn gọi là q trình Đổi Mới) năm 1986, Chính phủ đã liên tục đề cao sự tham gia và đóng góp của cộng đồng và các ngành trong mọi lĩnh vực phát triển của đất nƣớc, kể cả khai thác, sử dụng, xử lý, cung cấp và bảo vệ nguồn nƣớc. Điều này đƣợc biết đến dƣới khái niệm “xã hội hóa” nhƣ là một phƣơng châm hành động với khẩu hiệu “Nhà nƣớc và nhân dân cùng làm”. Tuy nhiên, vấn đề chuyển giao đầy đủ trách nhiệm quản lý nƣớc cho cộng đồng thì hầu nhƣ chƣa đƣợc xem xét đến.
Sự tham gia của cộng đồng tại Đông Thọ là việc một cộng đồng đƣợc tham gia tƣ vấn ý kiến, tỏ thái độ và mối quan tâm của họ về một kế hoạch phát triển hay một qui hoạch phát triển kinh tế vùng, khu vực, hoặc kế hoạch sử dụng tài nguyên. Đây là cơ hội để ngƣời dân có thể bày tỏ ý kiến của mình và bằng cách đó họ có thể làm ảnh hƣởng đến sự ra quyết định của cấp có thẩm quyền. Điều này sẽ tác động rất lớn đến kế hoạch của một vùng rộng lớn, hoặc cũng có thể là một dự án nhỏ. Hình thức tham gia của cộng đồng có thể khác nhau: có thể là một chính sách về mơi trƣờng, qui hoạch vùng, xây dựng các nhà máy, khu công nghiệp. Mức độ và loại hình tham gia của cộng đồng ở từng vùng mang tính đặc trƣng riêng, đặc biệt cịn
tùy thuộc vào tâm lý, trình độ dân trí và khả năng nhận thức những vấn đề liên quan đến ý kiến tham vấn, đóng góp của cộng đồng.
Xã Đơng Thọ, thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình có nghề làm miến dong từ rất lâu đời nên không thể tránh khỏi tình trạng ơ nhiễm nguồn nƣớc. Và một trong những yếu tố có ảnh hƣởng lớn nhất đối với vấn đề ô nhiễm môi trƣờng của làng nghề hiện nay là ý thức bảo vệ mơi trƣờng của tồn thể cộng đồng dân cƣ trong xã Đơng Thọ. Có thể nói vai trị của cộng đồng trong bảo vệ môi trƣờng nƣớc ở Đông Thọ rất quan trọng. Do nền kinh tế cịn khó khăn nên trình độ nhận thức về mơi trƣờng cịn hạn chế, có thể thấy rằng cộng đồng đã nhận thức đƣợc thực trạng ô nhiễm, song chƣa thấy hết đƣợc mức độ nguy hại của tình trạng này. Đa phần vẫn đặt lợi ích kinh tế lên trên hết, và biện hộ cho sự xả thải bừa bãi bằng khó khăn về kinh tế, về nguồn vốn, về thực trạng chung của toàn xã và sự giải quyết của các cấp trên.
2.2.3. Ơ nhiễm mơi trường nước thải
Nước thải
Dựa vào kết quả phân tích có thể biết đƣợc nƣớc mặt và nƣớc thải của làng nghề miến xã Đông Thọ chủ yếu bị ô nhiễm bởi chất hữu cơ và chất rắn lơ lửng. Các số liệu phân tích đƣợc thu thập vào thời điểm tháng 4 - là một tháng không phải là cao điểm tại làng nghề sản xuất miến Đông Thọ, cụ thể nhƣ sau:
Kết quả phân tích cho thấy nƣớc thải tại làng miến xã Đơng Thọ có hàm lƣợng các chất gây ô nhiễm rất cao, vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép nhiều lần quy định tại QCVN 40:2011/BTNMT loại B (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải công nghiệp - loại B: quy định giá trị của các thông số ô nhiễm trong nƣớc thải công nghiệp khi xả vào nguồn nƣớc khơng dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt), đặc biệt là chất hữu cơ (COD, BOD5) và chất rắn lơ lửng. Hàm lƣợng TSS trong nƣớc thải tại đây cao gấp 1,45 đến 3,2 lần; với các chỉ số về chất hữu cơ trong nƣớc thải: COD dao động từ 219 đến 318 mg/l, cao gấp 1,46 đến 2,12 lần so với quy chuẩn; BOD5 dao động từ 115 đến 165 mg/l, cao gấp 2,3 đến 3,3 lần so với quy chuẩn cho phép. Độ pH trong các mẫu nƣớc thải mẫu nằm trong khoảng 6,16 - 6,85 và đạt quy chuẩn cho phép.
Nước mặt
Kết quả phân tích mẫu nƣớc mặt tại một số hộ dân trong làng nghề làm miến xã Đông Thọ đƣợc chỉ ra tại bảng 2.5
Dựa vào các số liệu đã phân tích, có thể thấy nguồn nƣớc mặt tại làng miến xã Đông Thọ đã bị ô nhiễm. Chỉ số pH trong nƣớc mặt tại làng nghề đều tốt, tuy nhiên hầu hết các mẫu nƣớc đều vƣợt tiêu chuẩn cho phép các thông số TSS, BOD5, COD, PO43-, NH4+ (QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt, loại B1) về quy chuẩn nƣớc mặt trên sông, hồ, kênh mƣơng phục vụ cho mục đích tƣới tiêu nơng nghiệp và các mục đích khác yêu cầu chất lƣợng nƣớc tƣơng tự.
Lƣợng chất rắn lơ lửng (TSS) trong nƣớc vƣợt quá quy chuẩn cho phép từ 1,4 đến 1,70 lần. Lƣợng BOD5 trong nƣớc vƣợt quá quy chuẩn cho phép từ 1,2 đến 3,20 lần. Lƣợng CODtrong nƣớc vƣợt quá quy chuẩn cho phép từ 1,07 đến 3,07 lần. Lƣợng Amoni trong nƣớc có một mẫu vƣợt quá quy chuẩn cho phép 4,37 lần. Lƣợng Photphat trong nƣớc có một mẫu vƣợt quá quy chuẩn cho phép 1,07 lần.
Kết quả phân tích cho thấy nƣớc tại ao, hồ tại các thơn trong xã nằm sát bên hộ gia đình có hoạt động sản xuất cũng bị ơ nhiễm. Nguyên nhân là do trong quá trình sinh hoạt và sản xuất, một lƣợng nƣớc thải cũng đƣợc thải bỏ ra ao mà khơng đổ xuống cống thốt để đến các bể xử lý của hộ gia đình. Nƣớc thải từ quá trình ngâm rửa bột dong có hàm lƣợng chất hữu cơ cao, khi thải bỏ xuống những ao tù khơng có dịng chảy sẽ ứ đọng lại và bắt đầu bị phân hủy khiến cho nƣớc trong ao bị ô nhiễm. Bên cạnh đó, nƣớc ao cũng bị nhiễm bẩn từ nƣớc mƣa chảy tràn và một phần nƣớc thải sinh hoạt do ngƣời dân thải ra khiến cho hàm lƣợng các chất ô nhiễm khá cao. Tại vị trí lấy mẫu, có thể thấy đƣợc nƣớc trong ao, hồ có màu xanh của tảo, chứng tỏ các ao hồ có dấu hiệu bị phú dƣỡng.
Để có thể sử dụng nguồn nƣớc mặt tại làng nghề làm miến xã Đông Thọ, cần áp dụng các biện pháp xử lý nƣớc phù hợp.
Tiểu kết chương 2
Chƣơng này đánh giá chung về hiện trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của Đông Thọ khá ổn định. Đồng thời thực trạng môi trƣờng Đông Thọ đang bị ô nhiễm đặc biệt là nƣớc thải sản xuất. Chính quyền xã đã có những định hƣớng phát triển cụ thể kinh tế, xã hội nói chung. Trong đó, nƣớc thải là vấn đề cần quan tâm trong quản lý, xử lý vì nhiều chỉ tiêu vƣợt tiêu chuẩn cho phép. Nhận thức của cộng đồng về nƣớc thải sản xuất cịn hạn chế. Chính quyền địa phƣơng đã bắt đầu chú trọng nhƣng gặp nhiều khó khăn trong đánh giá hiện trạng và đặc biệt trong phát huy vai trò của cộng đồng trong quản lý và giảm thiểu hay phịng ngừa ơ nhiễm do nƣớc thải sản xuất gây ra đối với môi trƣờng.
Từ những thực trạng về môi trƣờng và công tác quản lý môi trƣờng trên địa bàn xã đã nêu, để đảm bảo làng nghề miến xã Đông Thọ phát triển bền vững lâu dài, các công tác quản lý môi trƣờng nhƣ quan trắc, giám sát diễn biến môi trƣờng là rất quan trọng. Tuy nhiên do nhiều vấn đề khách quan khác, một phần vì điều kiện kinh tế cịn hạn chế nên xã cần có những giải pháp cụ thể để cơng tác quản lý tích cực hơn, triệt để hơn cho môi trƣờng làng nghề nơi đây không bị xuống cấp thêm nữa, đặc biệt cần phát huy mạnh giải pháp quản lý nƣớc thải sản xuất dựa vào cộng đồng. Muốn đƣợc nhƣ vậy, điều quan trọng nhất cần có sự phối hợp chặt chẽ từ nhà khoa học đến ngƣời quản lý với cộng đồng ngƣời dân.
CHƢƠNG 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG NƢỚC THẢI SẢN XUẤT DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ ĐÔNG THỌ
3.1. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG TẠI LÀNG MIẾN ĐƠNG THỌ
3.1.1. Thực trạng quản lý mơi trường nước thải sản xuất của các cấp chính quyền
Thể chế, chính sách trong quản lý mơi trƣờng
Trong những năm qua, nhận thức về vấn đề môi trƣờng của xã trong các ban ngành, các bộ phận dân cƣ đã đƣợc nâng lên. Cán bộ xã đã chủ trƣơng thực hiện các văn bản pháp luật của nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng nhƣ Luật Bảo vệ môi trƣờng số 55/2014/QH13 và văn bản về bảo vệ môi trƣờng làng nghề nhƣ: Thông tƣ số 46/2011/TT-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về Quy định về bảo vệ môi trƣờng làng nghề. Xã cũng đã có sự quan tâm nhất định đến mơi trƣờng để đạt đƣợc tiêu chí 17 trong 19 tiêu chí xây dựng Nơng Thơn Mới trong quyết định 1980/QĐ - TTg của thủ tƣớng chính phủ về việc ban hành bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020. Ngồi ra, tại các thơn, đặc biệt là hai thơn Đồn Kết và thơn Thống Nhất - là hai thôn tập trung sản xuất miến dong trên địa bàn xã, cũng đƣợc các cán bộ của UBND xã có chủ trƣơng và thực hiện tổ chức các buổi tuyên truyền về môi trƣờng và bảo vệ mơi trƣờng tại nhà văn hóa thơn.
Cơ cấu quản lý môi trƣờng
Để quản lý tốt các vấn đề mơi trƣờng địi hỏi phải có đội ngũ cán bộ chuyên trách, có kiến thức hiểu biết về đặc điểm của môi trƣờng khu vực, nắm đƣợc các quy luật của tự nhiên và kinh tế xã hội, từ đó có thể thấy các mối liên hệ tác động lẫn nhau giữa chúng thì mới có thể giải quyết tốt các vấn đề xung đột mơi trƣờng trong q trình phát triển.
Tuy nhiên hiện nay, tại xã Đơng Thọ chƣa có phịng chun trách về môi trƣờng, ba cán bộ địa chính đƣợc tập hợp thành tổ Quản lý Đô thị chịu trách nhiệm về kiểm tra, kiểm sốt tình hình mơi trƣờng trong xã, tuy nhiên công tác quản lý lại chƣa cụ thể, sát sao; năng lực quản lý của cán bộ còn nhiều hạn chế do chƣa đƣợc
đào tạo kỹ càng. Về phía các cơ quan nhà nƣớc cấp cao hơn, mơi trƣờng tại làng miến xã Đông Thọ tuy đã đƣợc quan tâm nhƣng cũng chƣa quản lý đƣợc hiệu quả, các hoạt động quan trắc mơi trƣờng làng nghề khơng đƣợc thực hiện, khơng có kinh phí cấp cho việc thực hiện, từ nhiều năm nay khơng có số liệu quan trắc môi trƣờng nào tại xã Đông Thọ. Thực trạng ô nhiễm tại làng miến Đông Thọ, chủ yếu là do ô nhiễm nguồn nƣớc, mùi hôi thối bốc lên từ các kênh nƣớc thải nhƣng đã qua nhiều năm vẫn chƣa có cách nào khắc phục đƣợc.
Bên cạnh đó, các trang thiết bị phục vụ cho cơng tác quản lý môi trƣờng tại xã Đông Thọ chƣa đƣợc đầu tƣ. Do khơng có kinh phí để mua những thiết bị chun dụng nên hầu hết việc điều tra, khảo sát mơi trƣờng thƣờng phỏng đốn bằng mắt, xã cũng chƣa quan tâm đúng mức về việc quan trắc môi trƣờng nên không đầu tƣ vào vấn đề này.
Vấn đề ô nhiễm vệ sinh môi trƣờng từ làng nghề sản xuất nông sản gây ra đang ở mức nghiêm trọng. Việc sản xuất miến của nhiều hộ còn chƣa đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Xã đã thành lập ban chỉ đạo hàng tháng, hàng quý đều kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm, nhƣng chủ yếu nhắc nhở là chính. Cán bộ vẫn tuyên truyền trên loa, tổ chức tập huấn cho các hộ sản xuất tại nhà văn hóa, đặc biệt khơng đƣợc phơi miến, mì trên đƣờng đi, ngồi cánh đồng nhƣng bà con vẫn làm.
Tại xã Đơng Thọ cịn tồn tại tình trạng trên là do xã chƣa có khu sản xuất riêng, nên việc sản xuất vẫn còn xen kẽ trong khu dân cƣ, chăn nuôi và sản xuất làng nghề lẫn lộn, tốc độ xả thải trên địa bàn xã lại quá lớn so với năng lực đảm nhiệm công tác vệ sinh môi trƣờng của xã. Do đặc thù của ngành sản xuất miến tại đây là lƣợng nƣớc thải tập trung lớn trong một khoảng thời gian nhất định, mà khả năng xử lý sơ bộ nƣớc thải lại không cao, hoạt động không hiệu quả nên các kênh mƣơng, ao hồ xung quanh khu vực xã bị ô nhiễm nghiêm trọng, lan truyền cả sự ô nhiễm sang nguồn nƣớc ngầm tầng nơng. Để có giải pháp lâu dài thì các cấp chính quyền nên đầu tƣ kè các kênh, mƣơng và hƣớng dẫn ngƣời dân xây dựng lại một hệ thống xử lý nƣớc thải hiệu quả, an toàn hơn.
Ngoài những biện pháp quản lý do xã trực tiếp thực hiện, vấn đề nâng cao ý thức về môi trƣờng của ngƣời dân là rất quan trọng. Hầu hết các lao động trong làng miến xã Đông Thọ đều không đƣợc đào tạo qua trƣờng lớp, nghề truyền thống đƣợc truyền miệng lại qua các thế hệ, nên những kiến thức cơ bản về bảo vệ môi trƣờng không đƣợc trang bị, từ đó, ý thức về mơi trƣờng của các lao động khơng cao. Thêm vào đó là cơng tác kiểm tra, quản lý của địa phƣơng chƣa sát sao, chặt chẽ nên môi trƣờng tại xã Đông Thọ chƣa đƣợc bảo vệ nghiêm ngặt.
Hiện nay, tại xã Đông Thọ, các văn bản pháp luật của nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ môi trƣờng làng nghề đã đƣợc xã thực hiện, cán bộ môi trƣờng xã cũng nắm đƣợc công tác sản xuất của các hộ gia đình và tình hình ơ nhiễm tại làng nghề. Tuy nhiên, những biện pháp bảo vệ môi trƣờng lại chƣa đƣợc xã quan tâm nhiều, thực hiện triệt để. Xã đã vận động các hộ sản xuất xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải sơ bộ tại nhà, là một hệ thống gồm 03 bể lắng nhƣng hoạt động không hiệu quả, lớp vật liệu cũng không đƣợc thay mới nên không đảm bảo yêu cầu nƣớc thải đầu ra. Tại ủy ban xã, tuy tình hình mơi trƣờng ơ nhiễm xã có nắm đƣợc, nhƣng do kinh phí khơng đƣợc cung cấp và nhận thức của các cán bộ môi trƣờng về chuyên ngành chƣa đƣợc nâng cao nên môi trƣờng tại làng miến xã Đông Thọ không đƣợc quan trắc, dẫn tới thực trạng các cán bộ còn thờ ơ với việc tuyên truyền, nâng cao ý thức của ngƣời dân về vấn đề phịng ngừa và giảm thiểu ơ nhiễm nƣớc thải sản xuất. Do số lƣợng cán bộ về mơi trƣờng q ít nên cơng tác quản lý và nhắc nhở ngƣời dân không đƣợc làm thƣờng xuyên; ngƣời lao động cũng không qua trƣờng lớp nên chỉ biết việc gì thì làm việc đó, khơng quan tâm tới lƣợng rác thải, nƣớc thải xả ra sẽ đi đâu, xử lý nhƣ thế nào, từ đó dẫn tới hậu quả là mơi trƣờng tại làng miến xã Đông Thọ ngày càng xuống cấp.
Bảng 3.1. Tỷ lệ % nhận thức về mức độ ô nhiễm nước thải sản xuất của người dân xã Đông Thọ
Nƣớc thải sản xuất Số phiếu điều tra Tỷ lệ (%)
Không ô nhiễm 3 6 Có ơ nhiễm nhƣng ở mức vừa phải 35 70 Ơ nhiễm ít 7 14 Ô nhiễm ở mức nặng 5 10 Tổng 50 100%
(Nguồn: Kết quả điều tra thực tế, 6/2017)
Bảng 3.2. Tỷ lệ % ý kiến về xả nước thải sản xuất miến dong gây ô nhiễm