Những tồn tại sau khi thực hiện công tác DĐĐT trên địa bàn nghiên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện mỹ đức, thành phố hà nội (Trang 70)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2030 gắn liền với quy hoạch xây dựng nông thôn mới

2.3.4. Những tồn tại sau khi thực hiện công tác DĐĐT trên địa bàn nghiên

Tổng số

thửa sau dồn

Số thửa/hộ Diện tích thửa Số ơ giảm so trƣớc khi dồn Bình quân Lần giảm m2 m2 tăng Phù Lưu Tế 3.492 2,43 4,37 1.123,9 662 6.209 Mỹ Thành 1.456 1,34 3,56 1.061,1 502,2 3.402 Đốc Tín 1.647 1,57 4,15 1.324,05 786,85 5.135

(Nguồn: Phịng Nơng nghiệp xã Phù Lưu Tế, Mỹ Thành, Đốc Tín thống kê năm 2013)

2.3.4. Những tồn tại sau khi thực hiện công tác DĐĐT trên địa bàn nghiên cứu cứu

- Một số xã việc chuyển đổi gắn với quy hoạch lại đồng ruộng chƣa bao quát hết các nhu cầu phát triển trong tƣơng lai nên có thơn thiếu đất để phục vụ nhu cầu cơng cộng của địa phƣơng. Phƣơng án xây dựng cịn chung chung thiếu cụ thể chất lƣợng phƣơng án khơng cao, cá biệt có xã, thơn chƣa làm phƣơng án đã tiến hành giao ruộng. Nhƣ xã Mỹ Thành, chia ruộng cho dân ở khu quy hoạch nghĩa trang, gây nhiều bức xúc cho ngƣời dân.

- Công tác tuyên truyền chƣa sâu rộng, tại một số nơi vẫn cịn một số ít cán bộ, nhân dân chƣa thực sự thông suốt với chủ trƣơng DĐĐT gây khó khăn trong việc triển khai thực hiện.

- Việc xét duyệt đề án, phƣơng án ở cấp xã còn thiếu chặt chẽ. Cịn một số ít xã số thửa bình qn/ hộ vẫn cịn lớn hơn 5 thửa (do bình quân ruộng đất thấp). Đất cơng điền có xã cịn chƣa dồn về một khu, cịn để khiều khu.

- Cơng tác tổ chức họp dân lấy ý kiến còn nhiều thắc mắc, chƣa đƣợc sự đồng thuận của hầu hết ngƣời dân.

- Việc kiểm tra giám sát của BCĐ ở một số xã chƣa thƣờng xuyên nên những vƣớng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện đề án chƣa kịp thời phản ánh về BCĐ huyện giải quyết.

62

- Việc chỉ đạo thời gian đầu chƣa chặt chẽ, thiếu đồng bộ giữa BCĐ huyện và xã, biện pháp tổ chức họp dân chƣa đƣợc thống nhất cao nên có thơn, xóm họp lại nhiều lần gây khó khăn trong cơng tác chỉ đạo, điều hành.

- Một số ít cấp ủy, chi bộ bng lỏng vai trị lãnh đạo, thiếu gƣơng mẫu trƣớc quần chúng, trong hội nghị thì biểu thị sự nhất trí cao, xong ra ngồi lại quan điểm và lời nói trái Nghị quyết đã bàn. Có cấp ủy khi triển khai cịn nghe ngóng, trơng chờ, thiếu tính chủ động nên hạn chế đến kết quả thực hiện.

- Kinh phí từ nguồn vốn nhà nƣớc cịn hạn hẹp, cơng cán bộ trực tiếp thực hiện chƣa tƣơng xứng thời gian, sức lao động, tham gia vì trách nhiệm, nghĩa vụ.

- Trong q trình thực hiện khó khăn, vƣớng mắc tới đâu, Huyện ủy, UBND huyện ra cơng văn hƣớng dẫn tới đó, giao ruộng nhiều lần gây mất lòng tin trong dân.

- Một số địa phƣơng chƣa thống nhất việc trừ diện tích gị, mả, diện tích quy hoạch đƣờng, mƣơng, nên khi giao ruộng ngồi thực địa cịn nhiều tranh cãi.

- Công tác thống kê biểu mẫu, số liệu phục vụ cho việc xây dựng phƣơng án còn chậm, phải tiến hành làm lại vài lần dẫn đến ảnh hƣởng tới tiến độ giao ruộng ngoài thực địa.

- Hiện tƣợng dấu ruộng của một số cá nhân gây ảnh hƣởng đến độ chính xác khi lập bản đồ và làm biểu thống kê kiểm kê đất đai.

- Tiến độ thực hiện đo vẽ, lập bản đồ địa chính và cấp đổi lại GCNQSDĐ còn chậm.

- Sau khi giao ruộng, một số thôn tăng lƣợng ô thửa theo phƣơng án đề ra, cần phải trình lý do lên BCĐ DĐĐT để đƣợc duyệt, thuận lợi cho cơng tác cấp giấy sau này.

63

Hình 2.5: Cánh đồng xã Mỹ Thanh trước DĐĐT

64

65

Hình 2.7: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2012 huyện Mỹ Đức

66

CHƢƠNG 3: HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP- MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ

DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA HUYỆN MỸ ĐỨC, TP HÀ NỘI 3.1. Hiệu quả công tác dồn điền đổi thửa trong phát triển kinh tế NN

3.1.1. DĐĐT tác động đến sự thay đổi hệ thống ruộng đất

a. DĐĐT giúp cho việc quản lý diện tích đất cơng ích đúng luật, hiệu quả

Theo quy định, đất cơng ích (hay cịn gọi là đất 5%) là quỹ đất dành riêng để nhằm mục đích xây dựng các cơng trình phúc lợi. Diện tích này theo Nghị định 64/CP của Chính phủ năm 1993 đƣợc quy định là khơng q 5% diện tích đất NN, các địa phƣơng cho các hộ gia đình, cá nhân đấu thầu để sản xuất NN.

Trƣớc DĐĐT, giao đất cơng ích mỗi địa phƣơng theo cách khác nhau. Có xã để riêng đất đấu thầu ra một xứ đồng, sau đó chia đều đất này cho các khẩu và cứ vài vụ hoặc vài năm là chỉnh lại đối tƣợng nhận thầu nhƣ xã Phù Lƣu Tế chia mỗi khẩu 24 m2. Có nơi thì diện tích này chia đều vào đầu khẩu rồi tính khốn lâu dài. Một số nơi thì tổ chức đấu thầu theo đúng định kỳ, ai bỏ phiếu trả sản lƣợng cao sẽ thắng nhƣ xã Mỹ Thành.

Với cách quản lý nhƣ trên đã tạo ra nhiều khó khăn trong việc kiểm sốt đất cơng ích của UNBD xã. Do đất cơng ích đƣợc quản lý trực tiếp bởi các thôn, lại phân tán trong các hộ, UBND các xã cần đất để sử dụng vào mục đích khác thì lại phải đàm phán, ra quyết định thu hồi, hoặc có thể cƣỡng chế đối với cá nhân thuê đất.

Sau DĐĐT, diện tích đất cơng ích của cả 3 xã đều tăng lên , xã có tỷ lệ cao nhất là xã Đốc Tín với 14,06 %, xã có tỷ lệ thấp là Phù Lƣu Tế với 7,2 %. (Xem bảng 3.1)

Bảng 3.1: Đất cơng ích trƣớc và sau DĐĐT của 3 xã trong địa bàn nghiên cứu

Diện tích

đất NN (ha) Diện tích Trƣớc DĐĐT Sau DĐĐT (ha) Tỷ lệ/ đất NN (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ/ đất NN (%) Phù Lưu Tế 473,820 23,01 4,85 34,08 7,2 Mỹ Thành 293,09 14,1989 4,84 21,26 7,25 Đốc Tín 215,31 10,98 5 25,64 14,06

Phù Lưu Tế, Mỹ Thành, Đốc Tín thống kê năm 2013)

Có nhiều ngun nhân của việc tăng diện tích loại đất này:

- Trƣớc DĐĐT khi chia ruộng thƣờng những ngƣời trong ban chia ruộng, cán bộ thôn đội đƣợc chia nhiều hơn so với chế độ hƣởng; hộ ở đầu bờ, hộ có gị đƣợc trừ nhiều;

- Cách tính thủ cơng lấy chiều dài trung bình nhân rộng trung bình ra diện tích ơ thửa, đã tạo ra nhiều sai số;

- Nhiều diện tích gị, ao trũng cũng đƣợc ngƣời dân cải tạo, góp phần tăng diện tích đất cơng ích.

- Cá biệt, một số nơi có hiện tƣợng dấu đất nhƣ xã An Mỹ, Đốc Tín (An Mỹ dấu hơn 6 ha).

Sau DĐĐT do đất cơng ích đã đƣợc tập trung gọn vùng, gọn thửa đất thuận lợi cho canh tác, các hộ đấu để phát triển kinh tế trang trại. Giá thầu tăng lên do hiệu quả mang lại lớn. (Xem bảng 3.2)

Bảng 3.2: Giá thầu đất cơng ích thực tế trƣớc DĐĐT

Trƣớc DĐĐT Sau DĐĐT

Bình qn (kg

thóc/sào/vụ) Bình qn (kg thóc/ sào/vụ) Cá biệt (kg thóc/ sào/vụ)

Phù Lưu Tế 18 40 55

Mỹ Thành 12 45 60

Đốc Tín 18 40 65

(Nguồn: Phịng Nơng nghiệp xã Phù Lưu Tế, Mỹ Thành, Đốc Tín thống kê năm 2013)

Việc tăng diện tích đất cơng ích đã góp phần tăng nguồn thu ngân sách của các địa phƣơng. Giúp cho việc xây dựng cơ sở vật chất, các chế độ phúc lợi của ngƣời dân.

b. DĐĐT làm thay đổi diện tích đất NN bình qn/ nhân khẩu

Mặc dù tổng diện tích đất sản xuất NN khơng có sự thay đổi, nhƣng việc phân bổ lại diện tích đất cơng ích , việc mở rộng các tuyến đƣờng, mƣơng, hộ chính sách đã làm giảm diện tích đất NN tính theo nhân khẩu tại mốc thời gian 1993.

Cụ thể: xã Phù Lƣu Tế giảm 24 (m2); xã Mỹ Thành giảm 26,22 (m2), xã Đốc Tín lại giảm 9 (m2) (Xem bảng 3.3).

Bảng 3.3: Thay đổi diện tích đất NN bình quân khẩu tại 3 xã vùng nghiên cứu

Trƣớc DĐĐT Sau DĐĐT So sánh (m2/ khẩu) (m2/ khẩu) Tăng (+), giảm (-)

m2

Phù Lưu Tế 504 480 - 24

Mỹ Thành 568,22 542 - 26,22

Đốc Tín 539,5 530,9 - 9

(Nguồn: Phịng Nơng nghiệp xã Phù Lưu Tế, Mỹ Thành, Đốc Tín thống kê năm 2013)

Việc thay đổi do nguyên nhân sau:

- Ở xã Mỹ Thành, việc giảm diện tích bờ vùng, bờ thửa ngăn cách giữa các thửa đất có nhƣng ít, thay vào đó các xã quy hoạch mỗi đạc để bờ 0,5 m; mỗi cánh đồng, đƣờng lớn quy hoạch 3,5 m, đƣờng liên trục 4,5 m làm tăng tổng diện tích đất giao thơng.

- Ở xã Đốc Tín, ngay trong phƣơng án DĐĐT có ghi "Dồn ơ đổi thửa đất sản xuất NN xã Đốc Tín năm 2013 theo phƣơng án giữ nguyên số khẩu- số lao động NN của hộ gia đình đƣợc giao ruộng khi thực hiện dồn ơ đổi thửa cuối năm 2003, để có quỹ đất cho mở rộng và làm mới hệ thống giao thông, thủy lợi nội đồng, mở rộng bãi chôn lấp xử lý rác thải, mở rộng nghĩa trang nghĩa địa tập trung ở xứ đồng Bệ Ngọc. Diện tích ruộng đất của hộ giảm 2% trong diện tích đƣợc giao cuối năm 2003".

c. DĐĐT giúp quy hoạch lại hệ thống giao thông, thủy lợi hiệu quả, tạo điều kiện thúc đẩy q trình đa dạng hóa sản xuất NN

Q trình DĐĐT cho phép khắc phục tình trạng manh mún ruộng đất làm cho quy mơ diện tích các thửa ruộng tăng lên. Nhƣng đi kèm theo đó là sự tăng nhu cầu dịch vụ sản xuất, đặc biệt là nhu cầu đảm bảo tƣới tiêu, vận chuyển sản phẩm và cơ giới hóa sản xuất trong tƣơng lai. Vì vậy trong triển khai DĐĐT việc mở rộng đƣờng giao thơng, thủy lợi, bê tơng hóa kênh mƣơng nội đồng cũng là một trong những mục tiêu quan trọng mà các địa phƣơng hƣớng tới.

- Ở tất cả các xã diện tích đất giao thơng đều có sự thay đổi và đều tăng so với trƣớc DĐĐT từ 29,83 ha đến 39,4 ha ở xã Mỹ Thành, tăng 14,4 ha ở xã Phù Lƣu Tế, và tăng 4,03 xã Đốc Tín.

- Đất thủy lợi của các xã đều tăng. Cụ thể: ở xã Phù Lƣu Tế tăng từ 20,3 ha lên 26,6 ha, ở xã Mỹ Thành tăng 2 ha, ở xã Đốc Tín tăng 1,34 ha. (Xem bảng 3.4)

Bảng 3.4: Diện tích đất giao thơng, thủy lợi trƣớc và sau DĐĐT Loại đất Trƣớc DĐĐT (ha) Quy hoạch sau DĐĐT (ha) Tăng (+), giảm (-) +/- (ha)

Giao thông Phù Lƣu Tế 42,2 56,6 + 14,4

Mỹ Thành 29,83 36,44 + 6,61

Đốc Tín 5,37 9,4 + 4,03

Thủy lợi Phù Lƣu Tế 20,3 26,6 + 6,3

Mỹ Thành 17,54 19,54 + 2,0

Đốc Tín 4,89 6,23 + 1,34

(Nguồn: Phịng Nơng nghiệp xã Phù Lưu Tế, Mỹ Thành, Đốc Tín thống kê năm 2013)

Hình 3.1: Đường, mương sau DĐĐT xã Mỹ Thành (ảnh tác giả- 2013)

Với việc tu bổ, mở rộng các tuyến kênh tƣới, tiêu góp phần chủ động tƣới trong mùa khơ hạn, tiêu trong mùa mƣa bão. Nhiều cánh đồng trƣớc kia chỉ cấy đƣợc 1 vụ nay nhờ có hệ thống tƣới tiêu hồn thiện đã tăng thêm 1 vụ lúa hoặc 1 vụ màu. Đối với việc mở rộng đất giao thơng nội đồng góp phần giảm nhẹ cơng thu

70

hoạch cũng nhƣ chăm sóc của các nơng hộ, phần lớn ơ thửa đều giáp với những bờ vùng, bở thửa lớn, phƣơng tiện cơ giới thuận tiện dễ dàng hơn.

d. DĐĐT tác động đến các hệ thống sản xuất NN

Ở những vùng sản xuất phát triển nhƣ xã An Mỹ, Phúc Lâm, thị trấn Đại Nghĩa, xã Phù Lƣu Tế sự thay đổi cơ cấu ruộng đất ở các loại nông hộ mạnh mẽ dƣới tác động của DĐĐT.

Đối với các vùng có điều kiện chuyển đổi đất sang các mục đích sử dụng khác có hiệu quả hơn nhƣ trồng cây ăn quả, nuôi trồng thủy sản, nhƣ xã Hợp Tiến, Hƣơng Sơn, Đốc Tín… thì DĐĐT đã mở ra cơ hội để các hộ nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi phát triển sản xuất, góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống.

Nhận xét chung: DĐĐT đã làm thay đổi hiện trạng sử dụng đất ở mức nhất định, cụ thể nhƣ sau:

- DĐĐT làm cho đất trồng lúa giảm đi và thay vào đó là sự tăng lên của đất nuôi trồng thủy sản, đất trang trại. Một phần diện tích lúa kém hiệu quả chuyển sang trại chăn nuôi và trồng cây lâu năm. Cụ thể ở xã Mỹ Thành, trƣớc DĐĐT diện tích đất ni trồng thủy sản vào khoảng 6,3 ha, sau DĐĐT diện tích này là 16,4 ha tăng 10,1 ha.

- DĐĐT làm tăng diện tích đất chun dùng do có sự quy hoạch lại hệ thống giao thơng thủy lợi nội đồng.

Ngồi việc đem lại lợi ích cho tồn bộ nhân dân nhƣ: giảm cơng lao động, tăng năng suất lao động và hiệu quả sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật ni thì DĐĐT cịn là cơ hội cho các hộ có kinh tế khá tham gia đấu thầu đất cơng ích, phát triển kinh tế gia đình.

3.1.2. Tác

động của chính sách DĐĐT đến cơ cấu thu nhập và đa dạng hóa cây trồng

71

Sự thay đổi của cơ cấu thu nhập thể hiện trƣớc hết là sự thay đổi của cơ cấu các hệ thống trồng trọt, chăn nuôi, phi nông nghiệp trong nông hộ.

- Vùng chuyên canh cây lúa nhƣ Mỹ Thành, tỷ trọng này chiếm tới 61,1 % tổng thu nhập. So sánh thấy: tỷ trọng thu nhập từ trồng trọt tăng lên, cụ thể tăng từ 34,8 % đến 40,9 %. Tuy nhiên chăn nuôi giảm từ 25,2 % xuống 20,2 %. Cơ cấu thu nhập từ các ngành nghề phi NN giảm từ 40 % xuống còn 38,9 %.

- Xã Phù Lƣu Tế có làng nghề thủ công phát triển, cơ cấu thu nhập từ sản xuất NN giảm mạnh,cơ cấu thu nhập ngành nghề phi NN tăng. Cụ thể: thu nhập từ các hoạt động phi NN chiếm 79,4 % sau chuyển đổi.

- Xã Đốc Tín có các mơ hình chăn ni thủy sản phát triển thì thay đổi cơ cấu thu nhập khác với các xã khác: Khi chuyển từ đất trồng lúa kém hiệu quả sang mơ hình kết hợp ni trồng thủy sản và chăn thả có hiệu quả kinh tế rất cao so với trồng lúa thì chăn ni chiếm tỷ lệ rất cao trong cơ cấu thu nhập. Sau chuyển đổi chăn nuôi chiếm tới 15,1 % tăng gấp 1,66 lần so với trƣớc khi chuyển đổi (9,1 %). (Xem bảng 3.5)

Bảng 3.5: Sự thay đổi cơ cấu thu nhập trƣớc và sau DĐĐT Trƣớc DĐĐT (%) năm 2003 Sau DĐĐT (%) năm 2013

Trồng trọt Chăn nuôi Phi NN Trồng trọt Chăn nuôi Phi NN Phù Lưu Tế 34,9 16,2 48,9 12,56 8,03 79,4 Mỹ Thành 34,8 25,2 40 40,9 20,2 38,9 Đốc Tín 49,9 9,1 41 28,82 15,1 56,08

(Nguồn: Phịng Nơng nghiệp xã Phù Lưu Tế, Mỹ Thành, Đốc Tín tổng hợp năm 2013)

b. DĐĐT thúc đẩy sự chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật ni và đa dạng hóa sản xuất ở một số vùng

- Mơ hình cấy 2 vụ lúa và trồng cây vụ đông (đậu tƣơng, ngô hoặc rau). Trên địa bàn xã Mỹ Thành vụ đơng năm 2013, tồn xã trồng hơn 200 ha, với năng xuất 15,2 tạ/ha, thu nhập khoảng 4,65 tỷ đồng. Giá trị thu nhập của vụ đơng đóng góp lớn vào tổng thu nhập trong cơ cấu ngành trồng trọt (chiếm 19

,8% tổng thu nhập ngành trồng trọt). So với năm trƣớc DĐĐT (2003) thì thu nhập của cây trồng vụ đông chỉ đạt khoảng gần 700 triệu đồng. 10

Hình 3.2: Cánh đồng đậu tương xã Phù Lưu Tế (ảnh tác giả- năm 2013)

Xã Phù Lƣu Tế mơ hình này cũng rất phát triển. Mỗi năm xã chỉ đạo trồng gần 400 ha cây vụ đông, thu nhập đạt trên 5 tỷ đồng mỗi năm chiếm 31,1% tổng thu nhập ngành trồng trọt. 11

- Mơ hình thủy sản- chăn ni- trồng trọt kết hợp: Là mơ hình ở đó việc ln canh thực hiện theo cơng thức vụ xuân trồng lúa, vụ mùa thả cá- nuôi thủy cầm.

- Mơ hình thả cá: Là những vùng có địa hình thấp, thƣờng xuyên bị úng ngập, các hộ gia đình đã đắp bờ, cải tạo để chuyên nuôi cá.

- Mơ hình chăn ni tập trung : Hình thành các khu chăn nuôi tập trung ở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện mỹ đức, thành phố hà nội (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)