CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Phân tích điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội ảnh hƣởng đến dồn điền đổ
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
a. Đặc điểm chung của huyện Mỹ Đức
Huyện Mỹ Đức là một huyện ngoại thành của thành phố Hà Nội gồm 21 xã, 01 thị trấn, cách nội thành Hà Nội khoảng 40km về phía Tây Nam, cách thành phố Phủ Lý (tỉnh Hà Nam) khoảng 20km, giáp với huyện Lƣơng Sơn (tỉnh Hịa Bình) về phía Tây, nằm trên tuyến cao tốc Tây Bắc nối QL5B và đƣờng Hồ Chí Minh.
Phía Bắc giáp huyện Chƣơng Mỹ; Phía Nam giáp tỉnh Hà Nam; Phía Đơng giáp huyện Ứng Hịa; Phía Tây giáp huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình.
Tổng diện tích tự nhiên tồn huyện là 22.619,93 ha (đã trừ phần diện tích chuyển đổi sang tỉnh Hịa Bình), trong đó đất NN 14,171.6 ha chiếm 62.64%. Dân số là 172.910 ngƣời (thống kê năm 2010). Bình quân ruộng đất NN 819,6 m2/ ngƣời.
Hình 2.1: Bản đồ hành chính huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội
b. Địa hình
Mỹ Đức nằm ở vùng chuyển tiếp giữa đồng bằng và miền núi với ba khu vực địa hình chính:
- Địa hình đá vơi ở phía Tây: Độ cao trung bình khoảng 150 – 300 m so với mực nƣớc biển, có nhiều hang động và phong cảnh đẹp nhƣ động Hƣơng Tích, động Tiên Sơn...
- Địa hình đồng bằng ven sơng Đáy: Địa hình bằng phẳng, có độ cao trung bình khoảng 3,8 – 7 m so với mực nƣớc biển; Đây là khu vực thuận lợi cho sản xuất NN của địa phƣơng.
- Khu vực úng trũng nằm chuyển tiếp giữa địa hình núi đá vơi ở phía Tây và địa hình đồng bằng ven sông Đáy ở phía Đơng: Gồm nhiều khu vực có địa hình thấp tạo thành các hồ chứa nƣớc lớn nhƣ Hồ Quan Sơn, Tuy Lai, Giang Nội.... là khu vực có điều kiện thuận lợi cho phát triển mơ hình kinh tế kết hợp nuôi trồng thủy sản – trồng cây ăn quả.
c. Khí hậu
Thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Nhiệt độ bình qn năm là 23,5 0C. Lƣợng mƣa trung bình năm là 1.530 mm, phân bố khơng đồng đều trong năm, tập trung mƣa vào tháng 4- 10; Mùa khô bắt đầu từ cuối tháng 10 đầu tháng 11 đến tháng 3 sang năm.
d. Thổ nhưỡng
Trên địa bàn huyện Mỹ Đức, gồm các loại đất chính nhƣ sau:
- Đất phù sa đƣợc bồi hàng năm: Phân bố chủ yếu ở khu vực ngoài đê thuộc các xã Đốc Tín, Vạn Kim, Phù Lƣu Tế, Phùng xá, Xuy Xá, Lê Thanh, An Mỹ, Bột Xuyên; Một phần bị ngập nƣớc vào mùa mƣa, đất thích hợp với phần lớn các cây màu,cây ăn quả hàng năm và cây công nghiệp ngắn ngày.
- Đất phù sa không đƣợc bồi hàng năm: Phân bố chủ yếu phía trong đê, ở các xã Phúc Lâm, Mỹ Thành, Bột Xuyên, An Mỹ, Lê Thanh, Xuy Xá, Phùng Xá, Phù lƣu tế, Đại Nghĩa, Đại Hƣng, Vạn Kim, Đốc Tín và một phần diện tích xã Đồng
Tâm, Thƣợng Lâm, Hồng Sơn. Hợp Tiến, Hợp Thanh, An Tiến, Hùng Tiến, Hƣơng Sơn, An Phú. Hiện đang khai thác trồng lúa 2 vụ và 1 vụ màu.
- Đất phù sa Glây: Phân bố ở những nơi có địa hình thấp khó thốt nƣớc chủ yếu ở các xã Đồng Tâm, Thƣợng Lâm, Hồng Sơn, Hợp Tiến, Hợp Thanh, An Tiến, Hùng Tiến, An Phú, Hƣơng Sơn; hiện đang khai thác trồng lúa.
- Đất phù sa úng nƣớc: Phân bố chủ yếu ở các xã Thƣợng Lâm, Tuy Lai, Hƣơng Sơn, An Phú, Hợp Thanh...Đất diễn ra q trình glây hóa mạnh, một số nơi duy trì lúa 1 vụ, một số thực hiện mơ hình trồng lúa-ni thả cá nhằm khai thác hiệu quả loại đất này.
- Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ, vàng: Phân bố chủ yếu ở các xã Đồng Tâm, Tuy Lai và An Phú.
- Đất Than bùn: Phân bố tập trung ở Đồng Tâm, An Phú, hình thành ở địa hình trũng, khó thốt nƣớc.
- Đất đen trên sản phẩm bồi tụ của cacbonat: Phân bố ở Hƣơng Sơn, hiện đang khai thác trồng hoa màu.
- Đất đỏ vàng trên đá sét: Phân bố chủ yếu ở Hồng Sơn và Hợp Tiến, đang đƣợc khai thác trồng rừng.
- Đất nâu vàng trên phù sa cổ: Phân bố chủ yếu ở Thƣợng Lâm, Đồng Tâm, Tuy Lai, An Phú, Hồng Sơn, thuận lợi cho phát triển mơ hình trang trại nơng-lâm kết hợp.
- Đất đỏ nâu trên đá vôi: Phân bố chủ yếu ở Hợp Tiến, Hồng Sơn. Hiện đƣợc khai thác trồng cây ăn quả nhƣ mơ, nhãn, vải, đu đủ.
d. Thủy văn
Huyện Mỹ Đức hiện có 4 con sơng chảy qua địa bàn . Sông lớn nhất là sông Đáy với chiều dài 40km; Sông Bùi chảy tƣ̀ phía Bắc huyê ̣n ; Sông Thanh Hà là một nhánh của sông Đáy bắt nguồn từ vùng núi đá huyện Kim Bơi, Hịa Bình, có chiều dài 28km; sơng Mỹ Hà là sơng đào phía Tây dài 30km và một số kênh lớn.
Hệ thống diện tích mặt nƣớc lớn tại hồ Quan Sơn - Tuy Lai với diện tích khoảng 850 ha, đây là nguồn dự trữ nƣớc ngọt quan trọng;
Hình 2.2: Ảnh vệ tinh thể hiện mạng lưới sơng ngịi
huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội
đ. Động thực vật
Diện tích rừng tự nhiên tập trung chủ yếu ở vùng Hƣơng Sơn cũng là nơi có nhều lồi thực vật. Theo thống kê có 350 lồi thực vật thuộc 92 họ trong đó có nhiều cây quý hiếm nhƣ Lành Xanh, cây Xƣa, cây Nho Vàng, cây Lát Hoa...
Động vật nói chung là nghèo về lồi và số lƣợng: Có 88 lồi chim; 35 loại bị sát; 32 loài thú.
e. Khống sản
Tập trung 2 loại khống sản chính là than bùn và đá vôi.
- Đá vôi: Kéo dài từ xã Đồng Tâm đến xã Hƣơng Sơn, trữ lƣợng ƣớc khoảng
trên 600 triệu m3.
f. Cảnh quan tự nhiên
Cảnh quan mặt nước
Huyện có hệ thống mặt nƣớc tự nhiên phong phú gồm nhiều sông, hồ, suối,… tạo nên cảnh quan đặc trƣng của một vùng chiêm trũng đồng bằng Bắc Bộ. Cảnh quan mặt nƣớc này tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các khu du lịch, an dƣỡng, tổ chức sự kiện, hội thảo, hội họp kết hợp thăm quan nghỉ dƣỡng, tổ chức lễ hội truyền thống…
Cảnh quan đồi núi
Với đặc trƣng địa hình đá vơi núi phía Tây Nam, trong vùng nghiên cứu có nhiều hang động và phong cảnh đẹp có giá trị lịch sử, du lịch lớn nhƣ động Hƣơng Tích, động Tiên Sơn...
Nhận xét chung: Với sự đa dạng về địa hình, nhiều loại đất gây nhiều khó
khăn trong cơng tác dồn ruộng, đặc biệt khu vực núi đá vơi phía tây của huyện. Thực tế, việc dồn ruộng các huyện ngoại thành nhƣ Thanh Oai, Phú Xuyên tuy thực hiện sau so với huyện Mỹ Đức nhƣng thời gian kết thúc nhanh hơn do các huyện này địa hình tƣơng đối bằng phẳng. Hơn thế, các xã trong huyện cũng có tiến độ khác nhau. Việc lên phƣơng án dồn đổi ruộng của các xã Hƣơng Sơn, Tuy Lai có phần chậm hơn so với các xã khác địa hình trong đê Đáy nhƣ Phúc Lâm, Mỹ Thành, An Mỹ. Bởi đảm bảo đƣợc sự công bằng cho các hộ nơng dân nhận ruộng là khó khăn với điều kiện tự nhiên đa dạng phức tạp.