CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2030 gắn liền với quy hoạch xây dựng nông thôn mới
3.1. Hiệu quả công tác dồn điền đổi thửa trong phát triển kinh tế NN
3.1.1. DĐĐT tác động đến sự thay đổi hệ thống ruộng đất
a. DĐĐT giúp cho việc quản lý diện tích đất cơng ích đúng luật, hiệu quả
Theo quy định, đất cơng ích (hay cịn gọi là đất 5%) là quỹ đất dành riêng để nhằm mục đích xây dựng các cơng trình phúc lợi. Diện tích này theo Nghị định 64/CP của Chính phủ năm 1993 đƣợc quy định là khơng q 5% diện tích đất NN, các địa phƣơng cho các hộ gia đình, cá nhân đấu thầu để sản xuất NN.
Trƣớc DĐĐT, giao đất cơng ích mỗi địa phƣơng theo cách khác nhau. Có xã để riêng đất đấu thầu ra một xứ đồng, sau đó chia đều đất này cho các khẩu và cứ vài vụ hoặc vài năm là chỉnh lại đối tƣợng nhận thầu nhƣ xã Phù Lƣu Tế chia mỗi khẩu 24 m2. Có nơi thì diện tích này chia đều vào đầu khẩu rồi tính khốn lâu dài. Một số nơi thì tổ chức đấu thầu theo đúng định kỳ, ai bỏ phiếu trả sản lƣợng cao sẽ thắng nhƣ xã Mỹ Thành.
Với cách quản lý nhƣ trên đã tạo ra nhiều khó khăn trong việc kiểm sốt đất cơng ích của UNBD xã. Do đất cơng ích đƣợc quản lý trực tiếp bởi các thôn, lại phân tán trong các hộ, UBND các xã cần đất để sử dụng vào mục đích khác thì lại phải đàm phán, ra quyết định thu hồi, hoặc có thể cƣỡng chế đối với cá nhân thuê đất.
Sau DĐĐT, diện tích đất cơng ích của cả 3 xã đều tăng lên , xã có tỷ lệ cao nhất là xã Đốc Tín với 14,06 %, xã có tỷ lệ thấp là Phù Lƣu Tế với 7,2 %. (Xem bảng 3.1)
Bảng 3.1: Đất cơng ích trƣớc và sau DĐĐT của 3 xã trong địa bàn nghiên cứu
Xã Diện tích
đất NN (ha) Diện tích Trƣớc DĐĐT Sau DĐĐT (ha) Tỷ lệ/ đất NN (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ/ đất NN (%) Phù Lưu Tế 473,820 23,01 4,85 34,08 7,2 Mỹ Thành 293,09 14,1989 4,84 21,26 7,25 Đốc Tín 215,31 10,98 5 25,64 14,06
Phù Lưu Tế, Mỹ Thành, Đốc Tín thống kê năm 2013)
Có nhiều ngun nhân của việc tăng diện tích loại đất này:
- Trƣớc DĐĐT khi chia ruộng thƣờng những ngƣời trong ban chia ruộng, cán bộ thôn đội đƣợc chia nhiều hơn so với chế độ hƣởng; hộ ở đầu bờ, hộ có gị đƣợc trừ nhiều;
- Cách tính thủ cơng lấy chiều dài trung bình nhân rộng trung bình ra diện tích ơ thửa, đã tạo ra nhiều sai số;
- Nhiều diện tích gị, ao trũng cũng đƣợc ngƣời dân cải tạo, góp phần tăng diện tích đất cơng ích.
- Cá biệt, một số nơi có hiện tƣợng dấu đất nhƣ xã An Mỹ, Đốc Tín (An Mỹ dấu hơn 6 ha).
Sau DĐĐT do đất cơng ích đã đƣợc tập trung gọn vùng, gọn thửa đất thuận lợi cho canh tác, các hộ đấu để phát triển kinh tế trang trại. Giá thầu tăng lên do hiệu quả mang lại lớn. (Xem bảng 3.2)
Bảng 3.2: Giá thầu đất cơng ích thực tế trƣớc DĐĐT
Xã Trƣớc DĐĐT Sau DĐĐT
Bình qn (kg
thóc/sào/vụ) Bình qn (kg thóc/ sào/vụ) Cá biệt (kg thóc/ sào/vụ)
Phù Lưu Tế 18 40 55
Mỹ Thành 12 45 60
Đốc Tín 18 40 65
(Nguồn: Phịng Nơng nghiệp xã Phù Lưu Tế, Mỹ Thành, Đốc Tín thống kê năm 2013)
Việc tăng diện tích đất cơng ích đã góp phần tăng nguồn thu ngân sách của các địa phƣơng. Giúp cho việc xây dựng cơ sở vật chất, các chế độ phúc lợi của ngƣời dân.
b. DĐĐT làm thay đổi diện tích đất NN bình qn/ nhân khẩu
Mặc dù tổng diện tích đất sản xuất NN khơng có sự thay đổi, nhƣng việc phân bổ lại diện tích đất cơng ích , việc mở rộng các tuyến đƣờng, mƣơng, hộ chính sách đã làm giảm diện tích đất NN tính theo nhân khẩu tại mốc thời gian 1993.
Cụ thể: xã Phù Lƣu Tế giảm 24 (m2); xã Mỹ Thành giảm 26,22 (m2), xã Đốc Tín lại giảm 9 (m2) (Xem bảng 3.3).
Bảng 3.3: Thay đổi diện tích đất NN bình qn khẩu tại 3 xã vùng nghiên cứu
Xã Trƣớc DĐĐT Sau DĐĐT So sánh (m2/ khẩu) (m2/ khẩu) Tăng (+), giảm (-)
m2
Phù Lưu Tế 504 480 - 24
Mỹ Thành 568,22 542 - 26,22
Đốc Tín 539,5 530,9 - 9
(Nguồn: Phịng Nơng nghiệp xã Phù Lưu Tế, Mỹ Thành, Đốc Tín thống kê năm 2013)
Việc thay đổi do nguyên nhân sau:
- Ở xã Mỹ Thành, việc giảm diện tích bờ vùng, bờ thửa ngăn cách giữa các thửa đất có nhƣng ít, thay vào đó các xã quy hoạch mỗi đạc để bờ 0,5 m; mỗi cánh đồng, đƣờng lớn quy hoạch 3,5 m, đƣờng liên trục 4,5 m làm tăng tổng diện tích đất giao thơng.
- Ở xã Đốc Tín, ngay trong phƣơng án DĐĐT có ghi "Dồn ơ đổi thửa đất sản xuất NN xã Đốc Tín năm 2013 theo phƣơng án giữ nguyên số khẩu- số lao động NN của hộ gia đình đƣợc giao ruộng khi thực hiện dồn ô đổi thửa cuối năm 2003, để có quỹ đất cho mở rộng và làm mới hệ thống giao thông, thủy lợi nội đồng, mở rộng bãi chôn lấp xử lý rác thải, mở rộng nghĩa trang nghĩa địa tập trung ở xứ đồng Bệ Ngọc. Diện tích ruộng đất của hộ giảm 2% trong diện tích đƣợc giao cuối năm 2003".
c. DĐĐT giúp quy hoạch lại hệ thống giao thông, thủy lợi hiệu quả, tạo điều kiện thúc đẩy q trình đa dạng hóa sản xuất NN
Quá trình DĐĐT cho phép khắc phục tình trạng manh mún ruộng đất làm cho quy mơ diện tích các thửa ruộng tăng lên. Nhƣng đi kèm theo đó là sự tăng nhu cầu dịch vụ sản xuất, đặc biệt là nhu cầu đảm bảo tƣới tiêu, vận chuyển sản phẩm và cơ giới hóa sản xuất trong tƣơng lai. Vì vậy trong triển khai DĐĐT việc mở rộng đƣờng giao thơng, thủy lợi, bê tơng hóa kênh mƣơng nội đồng cũng là một trong những mục tiêu quan trọng mà các địa phƣơng hƣớng tới.
- Ở tất cả các xã diện tích đất giao thơng đều có sự thay đổi và đều tăng so với trƣớc DĐĐT từ 29,83 ha đến 39,4 ha ở xã Mỹ Thành, tăng 14,4 ha ở xã Phù Lƣu Tế, và tăng 4,03 xã Đốc Tín.
- Đất thủy lợi của các xã đều tăng. Cụ thể: ở xã Phù Lƣu Tế tăng từ 20,3 ha lên 26,6 ha, ở xã Mỹ Thành tăng 2 ha, ở xã Đốc Tín tăng 1,34 ha. (Xem bảng 3.4)
Bảng 3.4: Diện tích đất giao thơng, thủy lợi trƣớc và sau DĐĐT Loại đất Xã Trƣớc DĐĐT (ha) Quy hoạch sau DĐĐT (ha) Tăng (+), giảm (-) +/- (ha)
Giao thông Phù Lƣu Tế 42,2 56,6 + 14,4
Mỹ Thành 29,83 36,44 + 6,61
Đốc Tín 5,37 9,4 + 4,03
Thủy lợi Phù Lƣu Tế 20,3 26,6 + 6,3
Mỹ Thành 17,54 19,54 + 2,0
Đốc Tín 4,89 6,23 + 1,34
(Nguồn: Phịng Nơng nghiệp xã Phù Lưu Tế, Mỹ Thành, Đốc Tín thống kê năm 2013)
Hình 3.1: Đường, mương sau DĐĐT xã Mỹ Thành (ảnh tác giả- 2013)
Với việc tu bổ, mở rộng các tuyến kênh tƣới, tiêu góp phần chủ động tƣới trong mùa khô hạn, tiêu trong mùa mƣa bão. Nhiều cánh đồng trƣớc kia chỉ cấy đƣợc 1 vụ nay nhờ có hệ thống tƣới tiêu hoàn thiện đã tăng thêm 1 vụ lúa hoặc 1 vụ màu. Đối với việc mở rộng đất giao thơng nội đồng góp phần giảm nhẹ cơng thu
70
hoạch cũng nhƣ chăm sóc của các nơng hộ, phần lớn ô thửa đều giáp với những bờ vùng, bở thửa lớn, phƣơng tiện cơ giới thuận tiện dễ dàng hơn.
d. DĐĐT tác động đến các hệ thống sản xuất NN
Ở những vùng sản xuất phát triển nhƣ xã An Mỹ, Phúc Lâm, thị trấn Đại Nghĩa, xã Phù Lƣu Tế sự thay đổi cơ cấu ruộng đất ở các loại nông hộ mạnh mẽ dƣới tác động của DĐĐT.
Đối với các vùng có điều kiện chuyển đổi đất sang các mục đích sử dụng khác có hiệu quả hơn nhƣ trồng cây ăn quả, nuôi trồng thủy sản, nhƣ xã Hợp Tiến, Hƣơng Sơn, Đốc Tín… thì DĐĐT đã mở ra cơ hội để các hộ nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật ni phát triển sản xuất, góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống.
Nhận xét chung: DĐĐT đã làm thay đổi hiện trạng sử dụng đất ở mức nhất định, cụ thể nhƣ sau:
- DĐĐT làm cho đất trồng lúa giảm đi và thay vào đó là sự tăng lên của đất nuôi trồng thủy sản, đất trang trại. Một phần diện tích lúa kém hiệu quả chuyển sang trại chăn nuôi và trồng cây lâu năm. Cụ thể ở xã Mỹ Thành, trƣớc DĐĐT diện tích đất ni trồng thủy sản vào khoảng 6,3 ha, sau DĐĐT diện tích này là 16,4 ha tăng 10,1 ha.
- DĐĐT làm tăng diện tích đất chuyên dùng do có sự quy hoạch lại hệ thống giao thơng thủy lợi nội đồng.
Ngồi việc đem lại lợi ích cho tồn bộ nhân dân nhƣ: giảm cơng lao động, tăng năng suất lao động và hiệu quả sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật ni thì DĐĐT cịn là cơ hội cho các hộ có kinh tế khá tham gia đấu thầu đất cơng ích, phát triển kinh tế gia đình.