CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.2. Hiện trạng quản lý và sử dụng đất NN huyện Mỹ Đức
2.2.3. Hiện trạng sử dụng đất NN
Hiện trạng sử dụng đất theo thống kê năm 2012 của Phòng Tài nguyên và Mơi trƣờng huyện Mỹ Đức, tổng diện tích tự nhiên tồn Huyện là 22.619,93 ha (đã trừ phần diện tích chuyển đổi sang tỉnh Hịa Bình).
a. Đất sản xuất nơng nghiệp
Diện tích đất NN là 9385,54 ha chiếm tỷ lệ 41.49% tổng diện tích đất tự nhiên. Bình qn diện tích đất sản xuất NN/ nhân khẩu là 703 m2. Đối tƣợng sử dụng đất NN là hộ gia đình cá nhân chiếm hơn 90% diện tích đất NN, cịn lại các tổ chức kinh tế sử dụng phần nhỏ, UBND xã quản lý và sử dụng gần 9% tổng diện tích đất NN.
Đất SXNN gồm các loại:
- Đất trồng cây hàng năm là 9291,20 ha chiếm 65,55% so với diện tích đất NN. Là loại đất chiếm tỷ trọng cao nhất trong nhóm đất NN. Trong đó:
+ Đất trồng lúa có diện tích 8506,72 ha chiếm tỷ lệ 91,56% so với diện tích đất trồng cây hàng năm, chiếm tỷ lệ 90% so với diện tích đất NN và chiếm tỷ lệ 37,6% diện tích đất tự nhiên;
+ Đất trồng cây hàng năm khác có diện tích là 778,95 ha tập trung khu vực ven sơng Đáy.
- Đất trồng cây lâu năm có diện tích là 94,34 ha chiếm 0,6% diện tích đất sản xuất NN, trong đó:
+ Đất trồng cây ăn quả lâu năm có diện tích là 26,63 ha; + Đất trồng cây lâu năm khác có diện tích là 67,23 ha; + Đất trồng cây cơng nghiệp lâu năm có diện tích là 0,48 ha;
b. Đất lâm nghiệp
Theo số liệu năm 2012, tồn huyện có 3.712,67 ha đất lâm nghiệp chiếm 26.19% diện tích đất NN và chiếm 16.4% diện tích đất tự nhiên. Trong đó, rừng đặc dụng chiếm phần chủ yếu :
+ Đất rừng đặc dụng: có diện tích 3461,04 ha chiếm 93,23% diện tích đất lâm nghiệp.
+ Đất rừng sản xuất: có diện tích 251,63 ha chiếm 6,7% diện tích đất lâm nghiệp.
Đất lâm nghiệp tập trung chu yếu ở địa bàn các xã Hƣơng Sơn, An Phú, Tuy Lai. Diện tích đất này đƣợc các tổ chức, cá nhân quản lý.
c. Đất nuôi trồng thủy sản
Tồn huyện có tổng diện tích đất ni trồng thủy sản là 1026,68 ha chiếm 7,2% diện tích đất NN và chiếm tỷ lệ 4,5% diện tích đất tự nhiên, tập trung chủ yếu ở địa bàn các xã Tuy Lai, Hồng Sơn, Lê Thanh, Hợp Tiến, Hợp Thanh, An Phú, Đốc Tín. Loại đất này thích hợp cho ni tơm cá, làm mơ hình vƣờn, ao, chuồng đem lại hiệu quả kinh tế cao. (Xem bảng 2.4)
2.2.4. Định hướng quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030
a . Quan điểm sử dụng đất
- Không sử dụng quỹ đất trồng lúa năng suất cao, hạn chế chuyển đổi đất trồng lúa.
- Sử dụng quỹ đất có giá trị kinh tế thấp, sử dụng quỹ đất đồi núi chƣa khai thác để phát triển trồng rừng.
- Sử dụng đất tập trung, tận dụng đƣợc các khu vực có cơ sở hạ tầng sẵn có, gắn với các khu vực dân cƣ cũ.
- Ƣu tiên bố trí quỹ đất cho phát triển cơ sở hạ tầng phát triển du lịch, trung tâm cụm đổi mới và đô thị, cơ sở kỹ thuật nhƣ giao thơng, cơng trình đầu mối, khu cụm cơng nghiệp, cơng trình hạ tầng xã hội nhƣ trƣờng học, y tế, văn hóa.
- Bố trí các khu vực đất dự trữ phát triển lâu dài hợp lý, có kế hoạch sử dụng đất trƣớc mắt cho các hoạt động NN và cây xanh.
b. Kế hoạch sử dụng đất
Đến năm 2020
- Tổng đất xây dựng đô thị và nông thôn đến năm 2020 dự kiến khoảng 6.396 ha tăng khoảng 1.244 ha so với năm 2012 tập trung tại các khu vực dự án phát triển du lịch (1.295 ha), đất dân dụng ngồi đơ thị nhƣ đất an ninh - quốc phòng tăng 180 ha, đất phát triển hạ tầng giao thông đối ngoại tăng khoảng 54 ha và khu vực xây dựng điểm dân cƣ nơng thơn có diện tích đất ở nơng thôn tăng khoảng 236 ha.
- Đất xây dựng đô thị đến năm 2020 là 214 ha, tăng khoảng 93 ha so với năm 2012, chỉ tiêu khoảng 208 m2/ ngƣời.
- Đất xây dựng điểm dân cƣ nông thôn đến năm 2020 là 2.532 ha, tăng khoảng 406 ha so với năm 2012, chủ yếu tăng trƣởng ở khu vực đất ở nông thôn tăng 236 ha.
- Đất phục vụ đô thị đến năm 2020 là 3.65 ha tăng 745 ha so với hiện trạng năm 2012 là 2.905 ha. Chủ yếu do xây dựng phát triển các cơ sở thƣơng mại dịch vụ, trung tâm đa năng, cơng nghiệp, an ninh quốc phịng, hạ tầng giao thông và hạ tầng kỹ thuật khác.
- Đất khác gồm đất NN, lâm nghiệp, mặt nƣớc, thủy sản/ sen- cá, đến năm 2020 khoảng 16.224 ha, giảm khoảng 1.244 ha.
Giai đoạn 2012-2020 là giai đoạn tăng trƣởng nhanh của khu vực nông thôn đặc biệt là đất ở nông thôn, các cơ sở hạ tầng kỹ thuật đƣợc đầu tƣ phát triển, các trung tâm tiểu vùng và cụm đổi mới đƣợc xây dựng làm tiền đề hỗ trợ cho khu vực nông thôn chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hƣớng chất lƣợng cao, năng
suất cao, áp dụng khoa học kỹ thuật, máy móc trong sản xuất NN, tiểu thủ công nghiệp.
Đến năm 2030
- Tổng đất xây dựng đô thị và nông thôn đến năm 2030 dự kiến khoảng 8.606ha tăng khoảng 2.210 ha so với năm 2020 chủ yếu tập trung tại các dự án phát triển du lịch.
- Đất xây dựng đô thị đến năm 2030 là 284 ha, tăng 71 ha so với năm 2020, chỉ tiêu đất đô thị là 127 m2/ ngƣời.
- Đất phục vụ đô thị đến năm 2030 là 5.696 ha, chiếm tỷ lệ 25,18%, tăng khoảng 2.045 ha so với năm 2020.
- Đất xây dựng điểm dân cƣ nông thôn đến năm 2030 là 2.626 ha, tăng khoảng 95ha so với năm 2020.
- Đất khác gồm đất NN, lâm nghiệp, mặt nƣớc... đến năm 2030 là 14.014 ha chiếm 61,95% diện tích tự nhiên, giảm khoảng 2.210 ha so với năm 2020.(Xem
Bảng 2.4: Tổng hợp quy hoạch sử dụng đất huyện Mỹ Đức- TP Hà Nội giai đoạn 2012- 2030
STT Hạng mục đất
Hiện trạng 2012 Năm 2020 Năm 2030 Diện tích Tỷ lệ Diện tích Tỷ lệ Diện tích Tỷ lệ
(ha) (%) (ha) (%) (ha) (%) A+B Diện tích đất tự nhiên huyện Mỹ
Đức 22.619,93 22.619,93 22.619,93
Tổng dân số huyện Mỹ Đức 178.968 218.127 207.615
A Đất xây dựng đô thị và nông thôn
(A.1+A.2) 5.152,34 22,78% 6.405,11 28,32% 8.606,10 38,05% A.1 Đất xây dựng đô thị 121,73 0,54% 223,41 0,99% 284,32 1,26%
I Đất đô thị 121,73 0,54% 223,41 0,01 284,32 1,26%
1 Đất cơng trình cơng cộng đơ thị 8,18 0,00 15,34 0,00 18,06 0,08%
2 Đất đơn vị ở 62,83 0,28% 96,37 0,4% 111,88 0,49%
3 Đất hỗn hợp, tái định cƣ thấp tầng 38,65 59,00 0,26%
4 Đất cây xanh công viên, TDTT 1,46 0,01% 20,04 0,1% 38,61 0,17%
5 Đất giao thông đô thị 49,26 0,22% 53,02 0,2% 56,77 0,25%
A.2 Đất xây dựng nông thôn (I+II) 5.030,61 22,24% 6.181,70 27,33% 8.321,78 36,79%
I Đất phục vụ đô thị 2.905,21 12,84% 3.650,65 16,14% 5.696,10 25,18%
1 Đất cơ quan tổ chức 29,78 0,1% 43,83 0,2% 67,56 0,3%
2 Đất cơng trình cơng cộng ngồi QL đô
thị 23,63 0,00 31,92 0,00 49,48 0,2%
3 Đất thƣơng mại dịch vụ 111,71 0,5% 216,68 1,0% 251,68 1,1%
4 Đất Công nghiệp, TTCN, hỗ trợ sx kinh
5 Đất an ninh, quốc phòng 719,72 3,2% 899,34 4,0% 905,08 4,0%
6 Đất tôn giáo, tín ngƣỡng 68,73 0,3% 71,03 0,3% 71,03 0,3%
7 Đất hạ tầng kỹ thuật, thủy lợi, đất khác 979,22 0,04 1.026,21 0,05 1.045,66 4,6% 8 Đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ 177,59 0,8% 234,19 1,0% 231,42 1,0%
9 Đất giao thông đối ngoại 722,59 3,2% 776,74 3,4% 830,88 3,7%
10 Đất xây dựng các khu du lịch - 96,98 0,43% 1.939,62 8,57%
11 Đất xây dựng các trung tâm cụm đổi
mới (TTCĐM) - 60,30 120,60
12 Đất dự trữ phát triển, đất khác 9,31 9,31 96,80
II Đất xây dựng điểm dân cƣ nông thôn 2.125,40 9,40% 2.531,05 11% 2.625,68 11,61%
1 Đất ở nông thôn 1.651,67 7,3% 1.887,77 8,3% 1.909,67 8,4%
2 Đất cơng trình cơng cộng 81,06 0,4% 131,88 0,6% 133,02 0,6%
3 Đất cây xanh, TDTT 61,52 0,3% 118,94 0,5% 137,24 0,6%
4 Đất giao thông nông thôn, hạ tầng kỹ
thuật 331,15 1,5% 392,46 1,7% 445,75 2,0%
B Đất khác 17.467,60 77,22% 16.214,82 71,68% 14.013,83 61,95%
I Đất sản xuất nông nghiệp 9.384,64 41,5% 8.513,56 37,6% 7.136,42 31,55%
1 Đất trồng lúa 8.506,72 7.793,07 6.567,29
Đất chuyên trồng lúa nước 7.439,06 7.761,98 6.786,04
2 Đất trồng cây hàng năm khác, đất nông
nghiệp khác 830,75 631,88 480,52
3 Đất trồng cây lâu năm 47,17 88,61 88,61
II Đất lâm nghiệp 3.712,67 16,4% 5.101,11 22,6% 5.101,11 22,55%
Trong đó
Đất lâm nghiệp thuộc các khu du lịch 223,37 1.116,85
Đất rừng đặc dụng Hương Sơn (công viên rừng Hương Sơn - khu bảo tồn thiên nhiên)
1 Đất rừng phòng hộ 851,20 851,20
2 Đất rừng đặc dụng 3.461,04 3.961,04 3.961,04
3 Đất rừng sản xuất 251,63 288,87 288,87
III Đất sông suối và mặt nƣớc chuyên
dùng 1.464,36 6,5% 1.203,32 5,3% 683,17 3,02%
Mặt nƣớc thuộc các khu du lịch 597,90
IV Đất nuôi trồng thủy sản\sen - cá 1.026,68 4,5% 1.313,19 5,8% 1.088,14 4,81% V Đất núi đá, đồi núi chƣa sử dụng, đất
khác 1.879,25 8,3% 83,64 0,4% 4,99 0,02%
Trong đó
Đất núi đá và đồi núi chưa sử dụng 1.879,25 4,99
Đất đồi núi thuộc các khu du lịch 890,95
2.3 Thực tiễn công tác DĐĐT tại huyện Mỹ Đức
2.3.1. Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH huyện Mỹ Đức đến năm 2030 gắn liền với quy hoạch xây dựng nông thôn mới
* Về tổng thể với các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, huyện Mỹ Đức đƣợc phân làm 2 tiểu vùng đặc trƣng:
- Tiểu vùng I (tiểu vùng phía Đơng): Gồm 12 xã, thị trấn ven sơng Đáy. Chủ yếu phát triển các hoạt động NN nhƣ trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản, thƣơng mại, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề….với trung tâm là đô thị Đại Nghĩa.
- Tiểu vùng II (tiểu vùng phía Tây): gồm 10 xã phía Tây của huyện Mỹ Đức. Chủ yếu là phát triển du lịch; cây ăn quả; chăn nuôi; trồng rừng và nuôi trồng thủy sản. Trung tâm của vùng là đô thị cƣ̉a ngõ An Phú.
* Về phát triển đô thị:
- Nâng cấp cơ sở hạ tầng để thị trấn Đại Nghĩa trở thành đô thị loại IV trong giai đoạn sau năm 2030.
- Giai đoạn năm 2015 -2020 xây dựng cơ sở hạ tầng xã Hƣơng Sơn trở thành trung tâm du lịch – lễ hội có chức năng chính là dịch vụ, du lịch và thƣơng mại. Giai đoạn sau năm 2020-2030 và sau 2030 xây dựng cơ sở hạ tầng xã An Mỹ và xã Hợp Tiến trở thành đơ thị loại V với vai trị dịch vụ, du lịch và trung tâm vùng phía Bắc huyện.
* Về phát triển khu vực nông thôn:
Xây dựng nông thôn mới trên tinh thần phát huy nội lực của cộng đồng, ý chí tự chủ, tự lực, tự cƣờng của nhân dân là chính, kết hợp với sự hỗ trợ của Nhà nƣớc và phù hợp với điều kiện cơ sở, nhằm đáp ứng yêu cầu CNH HĐH, vừa bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc và phát triển môi trƣờng bền vững.
2.3.2. Tổ chức thực hiện DĐĐT
Để khắc phục những hạn chế của tình trạng ruộng đất manh mún, nâng cao hiệu quả sử dụng đất NN, đảm bảo đúng quy định của Luật đất đai hiện hành, không làm ảnh hƣởng đến quyền lợi của ngƣời sử dụng đất, giữ vững tình hình an ninh chính trị tại địa phƣơng Huyện uỷ đã ban hành Nghị quyết số 10- NQ/ HU, ngày
01/10/2003 của Ban thƣờng vụ Huyện uỷ Mỹ Đức về DĐĐT, tạo điều kiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng - vật nuôi và Thông báo số 11-TB/ HU của Thƣờng vụ Huyện uỷ về hỗ trợ kinh phí cho cơng tác dồn ơ đổi thửa trên địa bàn huyện Mỹ Đức; Uỷ ban nhân dân huyện ra Quyết định số 919/2004/QĐ - UB, ngày 07/9/2004 về thành lập Ban chỉ đạo dồn điển đổi thửa và ban hành Kế hoạch số 438/ KH - UB, ngày 17/10/2003 về công tác chuyển đổi đất NN từ ô thửa nhỏ thành ô thửa lớn, gắn với công tác quy hoạch sử dụng đất. Trên địa bàn Huyện, một số xã đã thực hiện DĐĐT, đạt đƣợc kết quả nhất định. Tuy nhiên, do nguồn kinh phí nhỏ, tồn bộ sản phẩm của quá trình dồn đổi ruộng (bản đồ, số mục kê, kiểm kê đất đai, sơ đồ giao ruộng...) lƣu trữ dƣới dạng file giấy. Từ khi có quyết định 800/ QĐ- TTG ngày 4 tháng 6 năm 2010 phê duyệt chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nơng thôn mới 2010- 2020, trong số 19 tiêu chí có tiêu chí quy hoạch và phát triển quy hoạch (1), giao thông (2), thủy lợi (3), cơ cấu lao động (12), hình thức sản xuất (13), mơi trƣờng (15), việc lập phƣơng án DĐĐT đất NN của các xã tiếp tục kế thừa sản phẩm cũ (năm 2003- 2004) và phải gắn liền với các tiêu chí xây dựng nơng thơn mới này.
a. Định hướng chung của huyện Mỹ Đức chỉ đạo thực hiện công tác DĐĐT
- Uỷ ban nhân dân các xã, thị trấn đã thực hiện:
+ Thành lập Ban chỉ đạo và xây dựng Đề án dồn ô đổi thửa của xã, thị trấn; + Tổ chức cho cán bộ 22 xã, thị trấn, với 120 lƣợt ngƣời đi tham quan học tập tại thơn Quất Động xã Phƣơng Tú – Huyện Ứng Hồ;
+ Một số xã, thị trấn đã tổ chức làm điểm ở thơn sau đó nhân ra diện rộng nhƣ xã: Tuy Lai, An Mỹ, Phúc Lâm, Lê Thanh, TT Đại Nghĩa, Hợp Tiến, Hùng Tiến, Đốc Tín, An Tiến.
Quan điểm đảm bảo hài hòa quyền lợi cho các chủ thể tham gia DĐĐT phải đạt đƣợc những yêu cầu, nguyên tắc dƣới đây :
- Chuyển đổi ruộng đất gắn với quy hoạch lại đồng ruộng, từng bƣớc cải tạo nâng cấp, xây dựng mới hệ thống tƣới tiêu, giao thông thủy lợi nội đồng đảm bảo tính khoa học, thiết thực hiệu quả trên cơ sở đó hình thành những vùng sản xuất tập trung chuyên canh, đẩy mạnh kinh tế trang trại, mơ hình lúa - cá hoặc chun ni trồng thủy sản;
- Việc quy hoạch ruộng đất phải thể hiện rõ quỹ đất cơng ích của địa phƣơng để sử dụng vào mục đích: Đất giãn dân, đất giao thơng thủy lợi, đất xây dựng các cơng trình phục vụ sản xuất, phúc lợi xã hội, theo đúng vị trí đã đƣợc phê duyệt quy hoạch sử dụng đất tại các thôn trên địa bàn xã.
- Từng thửa ruộng sau chuyển đổi phải tiếp giáp với đƣờng giao thông nội đồng nhằm đảm bảo tính cơng bằng xã hội, đáp ứng nhu cầu vận chuyển bằng phƣơng tiện cơ giới tạo sức hút cho các nhà doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu liên doanh, liên kết với ngƣời sử dụng đất sản xuất NN cũng nhƣ việc vận chuyển các sản phẩm trực tiếp về thu mua nông sản sau quy hoạch của nông dân.
- Việc giao ruộng tuân thủ nguyên tắc giao đủ số diện tích các hộ đƣợc chia theo Nghị định 64/1993/NĐ - CP đang quản lý, sử dụng theo quy định tại phƣơng án chuyển đổi đã đƣợc phê duyệt trƣớc đây (Tuy nhiên, sau chuyển đổi có thể có hộ gia đình đƣợc giao diện tích lớn hơn hoặc nhỏ hơn diện tích đã giao theo Nghị định 64/1993/NĐ - CP của Chính phủ với lý do đã chuyển nhƣợng một phần diện tích đất NN hoặc đã đƣợc đền bù, hỗ trợ khi giải phóng mặt bằng để thực hiện các dự án đầu tƣ; nhận chuyển nhƣợng đất NN của hộ khác...). Những diện tích đất NN đã đƣợc quy hoạch chuyển mục đích sử dụng đất có quyết định thu hồi đất để thực hiện dự án đầu tƣ nhƣng chƣa kiểm kê lập phƣơng án GPMB thì đƣợc giữ nguyên cho các hộ, không đƣa vào đối tƣợng chuyển đổi ruộng đất.
- Các chính sách của thơn, xã phải mang tính chung nhất phù hợp với ý