Tình hình DĐĐT trong nƣớc, hiệu quả trong công tác quản lý Nhà Nƣớc về

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện mỹ đức, thành phố hà nội (Trang 32 - 37)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.3. Tình hình DĐĐT trong nƣớc, hiệu quả trong công tác quản lý Nhà Nƣớc về

Nƣớc về đất NN

1.3.1. Tình hình DĐĐT của một số tỉnh

Xuất phát từ yêu cầu phát triển sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế NN, chuyển đổi cơ cấu cây trồng đòi hỏi ruộng đất phải có ơ thửa lớn, đất đai phải đƣợc tích tụ, tập trung ở một quy mơ nhất định, nhiều hộ nông dân ở các địa phƣơng đã chuyển đổi ruộng đất cho nhau để tiện canh tiện cƣ, thuận lợi cho phát triển sản xuất. Trƣớc yêu cầu của thực tiễn sản xuất và nhu cầu của nông dân, một số tỉnh, thành phố đã có chủ trƣơng vận động nơng dân chuyển đổi ruộng đất. Đến nay đã có 18 tỉnh, thành phố, gần 80 huyện và trên 700 xã, phƣờng, thị trấn tiến hành vận động nông dân chuyển đổi ruộng đất, nhiều tỉnh có chỉ thị, nghị quyết của tỉnh ủy, hội đồng nhân dân, quyết định của UBND tỉnh về chuyển đổi ruộng đất.

Đến nay có 11 tỉnh thuộc ĐBSH với 50/96 huyện, thị xã (52,7%) với 766/2001 xã, phƣờng, thị trấn (38,1%) tổ chức thực hiện DĐĐT, ở Nghệ An có 8/19 huyện, thị xã với 217/466 xã, phƣờng, thị trấn; ở Hà Tĩnh có 11/11 huyện đã tiến hành. [2]

Về số thửa bình quân của mỗi hộ ở Hà Nội trƣớc khi DĐĐT là 6 thửa, sau khi chuyển đổi mỗi hộ bình qn cịn 4,8 thửa; ở Hà Tây (cũ) con số này là 9,5 thửa và 4,8 thửa; Bắc Ninh từ 11,7 và 7 thửa; Hải Dƣơng 9,2 thửa và 3,7 thửa; Hƣng Yên 8 thửa và 6 thửa; Hà Nam là 8,1 và 4,2 thửa. [2]

Những địa phƣơng xuất hiện DĐĐT đã gắn với công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai, rà soát kiểm tra lại quỹ đất NN của địa phƣơng từ đó giúp cho công tác thống kê, lập HSĐC, cấp GCNQSDĐ cho hộ nông dân đƣợc thực hiện nhanh chóng, chính xác. Đƣa việc theo dõi biến động, quản lý đất đai chặt chẽ, đi vào nề nếp.

Diện tích đất đai có điều kiện để rà soát, bổ sung xây dựng và hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng đất, phục vụ kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội của địa phƣơng, xây dựng NTM, nông thôn văn minh, hiện đại.

DĐĐT ở các địa phƣơng đã tạo ra các thửa ruộng lớn hơn, số thửa ở các tỉnh, thành phố đã giảm đi rõ rệt: ở Hà Nội giảm 80,3%, Hà Tây giảm 50,9%, Hƣng Yên giảm 67,6%, Hà Nam giảm 47,2%, Nghệ An giảm 56%, Hà Tĩnh 33,3%.

Bình quân diện tích mỗi thửa ở Hà Nội trƣớc khi DĐĐT là 286,9 m2

, sau khi DĐĐT 357 m2 ; tỉnh Hà Tây là 216,8 m2 và 425 m2; tỉnh Hải Dƣơng là 283 m2 và 684 m2; tỉnh Hƣng Yên 281 m2 và 586 m2; Hà Nam 368 m2 và 817 m2; Thái Bình là 320 m2 và 960 m2; Nghệ An là 337 m2 và 817 m2; Hà Tĩnh là 310 m2 và 709 m2; kết quả trên cho thấy diện tích thửa đất lớn đã tiết kiệm đƣợc diện tích đắp bờ, chia ranh giới thửa đất, theo báo cáo của nhiều địa phƣơng, diện tích dơi thêm do phá bỏ bờ đã làm tăng diện tích đất canh tác (quy mô một xã khoảng 400 ha canh tác diện tích) diện tích dơi ra do bỏ bờ đã tăng thêm từ 10- 16 ha.

Thực hiện việc DĐĐT, nông thôn các địa phƣơng đã gắn với việc quản lý sử dụng ngân sách, nguồn thu từ đất, giúp cho việc quản lý chi tiêu đúng pháp luật, chính sách, hạn chế tiêu cực xảy ra. Chuyển đổi ruộng đất đã tháo gỡ đƣợc nhiều vƣớng mắc nhƣ thu hồi nợ đọng của hộ xã viên, giải quyết tình trạng lấn chiếm, tranh chấp đất đai, những nghị kỵ ngờ vực do việc giao đất khơng cơng bằng, tạo đƣợc khơng khí hồ hởi, phấn khởi, đồn kết trong thơn, xóm thi đua sản xuất, làm giàu chính đáng.

DĐĐT thực hiện trong NN đã tạo động lực thúc đẩy sản xuất phát triển. Đã huy động đƣợc nguồn lực của kinh tế hộ nơng dân, phát huy tính tự chủ của đơn vị kinh tế cơ sở, hộ có điều kiện đầu tƣ thâm canh, bố trí lại cơ cấu sản xuất, thời vụ cây trồng vật nuôi, áp dụng khoa học kỹ thuật vào đồng ruộng để tăng vụ, tăng năng xuất lao động, tạo nhiều sản phẩm, đạt hiệu quả kinh tế cao. Nhiều địa phƣơng đã và đang hình thành vùng sản xuất nơng sản hàng hóa, trang trại NN xuất hiện ngày càng nhiều. Theo số liệu báo cáo của các địa phƣơng, sau khi thực hiện chính sách DĐĐT sau một vài vụ sản xuất, năng xuất cây trồng tăng 10- 15%, giá trị thu nhập tăng từ 13 triệu đồng/ ha / năm lên 18 triệu đồng và có nhiều diện tích đạt tới 25- 30 triệu đồng/ha/năm, một số nơi đạt từ 50- 60 triệu /ha/năm. Nhiều địa phƣơng sau

khi chuyển đổi ruộng đất, thực hiện DĐĐT đã xắp xếp lại lực lƣợng lao động, rút lao động dƣ thừa sang làm ngành nghề khác nhƣ sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp. Ví dụ nhƣ huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa), Từ Sơn, Tiên Du (tỉnh Bắc Ninh), huyện Hồi Đức, Thanh Oai (tỉnh Hà Tây).

Tóm lại thực hiện việc DĐĐT ở các địa phƣơng, đồng ruộng đƣợc cải tạo thành những thửa ruộng lớn, thuận lợi cho việc cơ giới hóa, nhân dân có điều kiện mua sắm máy móc, phục vụ sản xuất NN, giải phóng sức lao động, đặc biệt là những khâu nặng nhọc nhƣ làm đất, bơm nƣớc, tuốt lúa, và dịch vụ sản xuất sau trong nơng thơn có điều kiện để phát triển.

DĐĐT ở các địa phƣơng đã làm thay đổi cách nghĩ, cách làm của nhiều hộ nông dân, trƣớc đây họ cịn do dự, trần trừ với thói quen canh tác trên thửa ruộng nhỏ, lẻ tẻ, chật hẹp nay sản xuất ở thửa lớn, nếp nghĩ, cách làm cũng vƣợt khỏi tầm suy nghĩ "tự cung tự cấp" để vƣơn lên sản xuất hàng hóa, vƣơn lên làm giàu, phù hợp với tiến trình CNH NN, HĐH nơng thơn.

1.3.2. Những kết quả đạt đƣợc trong quản lý Nhà nƣớc về đất đai và sản xuất NN sau DĐĐT

- Chuyển đổi ruộng đất khắc phục cơ bản tình trạng manh mún

Bảng 1.3: Tình hình chuyển đổi ruộng đất ở một số địa phƣơng

Đơn vị hành chính Tổng số thửa Bình qn số thửa/ hộ Diện tích bình quân/thửa (m2) Trƣớc Sau % giảm Trƣớc Sau Trƣớc Sau CĐ Xã Thiệu Hƣng (Thiệu Hóa- Thanh Hóa) 15.425 3.862 74,9 12-15 2-5 215 656 Xã Lƣơng Lố (Thanh Ba- Phù Thọ) 8.196 3.461 58 8 3 508 1.205

Xã Vĩnh Thịnh (Vĩnh Tƣờng- Vĩnh Phúc) 29.635 7.766 73,8 16 4.3 217 829 Xã Hàm Sơn (Yên Phong- Bắc Ninh) 1.378 826 40,1 13 4-5 194 1.285 Xã Đại Thắng (Phú Xuyên- Hà Tây) 27.437 4.537 83,5 23 4 106 64

(Nguồn: Hội nghị chuyên đề DĐĐT chuyển đổi ruộng đất NN , khắc phục tình trạng manh mún trong sản xuất. [16]

- DĐĐT gắn liền với công tác quản lý Nhà nước về đất đai

DĐĐT là thời điểm kiểm tra lại quỹ đất NN, cơng tác lập HSĐC đƣợc nhanh chóng, chính xác. Minh họa ở tỉnh Ninh Bình, qua chuyển đổi ruộng đất, các huyện đã đo đạc, rà soát lại quỹ đất phát hiện đất dôi dƣ: qua báo cáo của 22 xã phát hiện diện tích dƣ là 491,93 ha; trong đó xã Sơn Hà (huyện Nho Quan) 200ha, Yên Thắng (huyện Yên Mô) 36,86 ha… Bên cạnh đó đã có 53 xã lập HSĐC để cấp đổi GCNQSDĐ, làm cơ sở pháp lý để Nhà nƣớc quản lý lâu dài về đất đai [4]. Điều đó đã gớp phần làm cho việc quản lý Nhà nƣớc về đất đai đƣợc chặt chẽ, nề nếp, hiệu quả hơn.

DĐĐT đã là cho diện tích đất cơng ích của xã đƣợc dồn gọn vùng, gọn thửa để tiện quản lý, canh tác và sử dụng vào mục đích chung của xã.

DĐĐT tạo các ơ thửa lớn, tiết kiệm diện tích đắp bờ, phát hiện diện tích giao thiếu cơng bằng ở một số nơi và giải quyết những vƣớng mắc, mâu thuẫn phát sinh trong sử dụng đất đai.

- DĐĐT góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển

Sau DĐĐT có thể nói phần lớn đồng ruộng đã đƣợc quy hoạch đảm bảo việc sử dụng lâu dài và hiệu quả. Đất giao thông nội đồng, hệ thống thủy lợi, đất vùng chuyển đổi đều rõ rang, đất công điền đƣợc tập trung, có thể đa dạng hóa về mục

đích sử dụng. Ở Hải Dƣơng, sau khi chuyển đổi ruộng đất ngƣời dân đã tích cực đóng góp cơng sức, tiền của xây dựng mƣơng máng, giao thông nội đồng, ngày cơng. Sau DĐĐT, bà con hoạch tốn qua một vài vụ sản xuất thấy năng suất tăng 5- 10 tạ/ha; chi phí điện nƣớc, cơng lao động tiết kiệm đƣợc 10-15%. Thu hoạch vụ đông, thƣơng nhân vào mua tận ruộng. [5]

DĐĐT đã phát huy đƣợc tính tự chủ của đơn vị kinh tế hộ nông dân trong đầu tƣ thâm canh cây trồng vật ni. Có điều kiện để bố trí cơ cấu sản xuất, thời vụ, áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào đồng ruộng, tăng vụ, tăng năng suất lao động, bƣớc đầu hình thành các trang trại NN, hiệu quả kinh tế đạt cao hơn.

DĐĐT đã tác động tích cực tới nhiều mặt trong quá trình phát triển kinh tế xã hội ở địa phƣơng. Đây là điều kiện để hợp tác kinh tế nảy nở, từ mơ hình hợp tác, mơ hình doanh nghiệp NN đến hợp tác kinh tế vùng. Từ đó thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ, hỗ trợ đầu tƣ và xúc tiến thị trƣờng tiêu thụ cho sản xuất hàng hóa nơng sản.

DĐĐT thành công giúp ngƣời dân tiết kiệm đƣợc thời gian lao động, chi phí sản xuất ở các khâu canh tác, chăm bón… các hộ mạnh dạn đầu tƣ mua máy móc NN phục vụ cho các hộ khác, góp phần giải phóng sức lao động làm cho hiệu quả kinh tế và hiệu quả sử dụng đất cao hơn. [6]

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện mỹ đức, thành phố hà nội (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)