CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2030 gắn liền với quy hoạch xây dựng nông thôn mới
3.1. Hiệu quả công tác dồn điền đổi thửa trong phát triển kinh tế NN
3.1.2. Tác động của chính sách DĐĐT đến cơ cấu thu nhập và đa dạng hóa cây
động của chính sách DĐĐT đến cơ cấu thu nhập và đa dạng hóa cây trồng
71
Sự thay đổi của cơ cấu thu nhập thể hiện trƣớc hết là sự thay đổi của cơ cấu các hệ thống trồng trọt, chăn nuôi, phi nông nghiệp trong nông hộ.
- Vùng chuyên canh cây lúa nhƣ Mỹ Thành, tỷ trọng này chiếm tới 61,1 % tổng thu nhập. So sánh thấy: tỷ trọng thu nhập từ trồng trọt tăng lên, cụ thể tăng từ 34,8 % đến 40,9 %. Tuy nhiên chăn nuôi giảm từ 25,2 % xuống 20,2 %. Cơ cấu thu nhập từ các ngành nghề phi NN giảm từ 40 % xuống còn 38,9 %.
- Xã Phù Lƣu Tế có làng nghề thủ cơng phát triển, cơ cấu thu nhập từ sản xuất NN giảm mạnh,cơ cấu thu nhập ngành nghề phi NN tăng. Cụ thể: thu nhập từ các hoạt động phi NN chiếm 79,4 % sau chuyển đổi.
- Xã Đốc Tín có các mơ hình chăn ni thủy sản phát triển thì thay đổi cơ cấu thu nhập khác với các xã khác: Khi chuyển từ đất trồng lúa kém hiệu quả sang mơ hình kết hợp ni trồng thủy sản và chăn thả có hiệu quả kinh tế rất cao so với trồng lúa thì chăn nuôi chiếm tỷ lệ rất cao trong cơ cấu thu nhập. Sau chuyển đổi chăn nuôi chiếm tới 15,1 % tăng gấp 1,66 lần so với trƣớc khi chuyển đổi (9,1 %). (Xem bảng 3.5)
Bảng 3.5: Sự thay đổi cơ cấu thu nhập trƣớc và sau DĐĐT Xã Trƣớc DĐĐT (%) năm 2003 Sau DĐĐT (%) năm 2013
Trồng trọt Chăn nuôi Phi NN Trồng trọt Chăn nuôi Phi NN Phù Lưu Tế 34,9 16,2 48,9 12,56 8,03 79,4 Mỹ Thành 34,8 25,2 40 40,9 20,2 38,9 Đốc Tín 49,9 9,1 41 28,82 15,1 56,08
(Nguồn: Phịng Nơng nghiệp xã Phù Lưu Tế, Mỹ Thành, Đốc Tín tổng hợp năm 2013)
b. DĐĐT thúc đẩy sự chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi và đa dạng hóa sản xuất ở một số vùng
- Mơ hình cấy 2 vụ lúa và trồng cây vụ đông (đậu tƣơng, ngô hoặc rau). Trên địa bàn xã Mỹ Thành vụ đơng năm 2013, tồn xã trồng hơn 200 ha, với năng xuất 15,2 tạ/ha, thu nhập khoảng 4,65 tỷ đồng. Giá trị thu nhập của vụ đơng đóng góp lớn vào tổng thu nhập trong cơ cấu ngành trồng trọt (chiếm 19
,8% tổng thu nhập ngành trồng trọt). So với năm trƣớc DĐĐT (2003) thì thu nhập của cây trồng vụ đơng chỉ đạt khoảng gần 700 triệu đồng. 10
Hình 3.2: Cánh đồng đậu tương xã Phù Lưu Tế (ảnh tác giả- năm 2013)
Xã Phù Lƣu Tế mơ hình này cũng rất phát triển. Mỗi năm xã chỉ đạo trồng gần 400 ha cây vụ đông, thu nhập đạt trên 5 tỷ đồng mỗi năm chiếm 31,1% tổng thu nhập ngành trồng trọt. 11
- Mơ hình thủy sản- chăn ni- trồng trọt kết hợp: Là mơ hình ở đó việc ln canh thực hiện theo công thức vụ xuân trồng lúa, vụ mùa thả cá- nuôi thủy cầm.
- Mơ hình thả cá: Là những vùng có địa hình thấp, thƣờng xuyên bị úng ngập, các hộ gia đình đã đắp bờ, cải tạo để chuyên nuôi cá.
- Mơ hình chăn ni tập trung : Hình thành các khu chăn nuôi tập trung ở khu vực.
3.1.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất trước và sau DĐĐT
a. Đánh giá hiệu quả kinh tế của mơ hình 2 vụ lúa – 1 vụ đông
Việc trồng cây vụ đông của hộ nông dân tại vùng nghiên cứu trƣớc dồn điền phát triển khơng mạnh do diện tích các ô thửa nhỏ và hệ thống tƣới tiêu không đảm bảo, các khâu dịch vụ (giống, trừ sâu...) chƣa đƣợc chú trọng.
73
Mơ hình mà các hộ thƣờng áp dụng là 2 lúa- 1 vụ đông (thƣờng là đậu tƣơng, ngô, hoặc rau màu).
Sau DĐĐT hệ thống tƣới tiêu đã đƣợc cải thiện, diện tích đã đƣợc tập trung, các khâu dịch vụ đƣợc cơ giới hóa, và tiến hành hàng loạt.
Hình 3.3: Cánh đồng lúa xã Mỹ Thành (ảnh tác giả- 2013)
Nhận thấy:
- Chi phí giống và phân bón: Mức đầu tƣ về phân bón, cũng nhƣ giống ở thời điểm sau DĐĐT tăng nhƣng không đáng kể. Mức tăng này không phải do tác động của DĐĐT mà chủ yếu do đầu tƣ thâm canh, cũng nhƣ sử dụng các giống lúa lai chất lƣợng cao trong sản xuất NN của các hộ dân.
- Chi phí dịch vụ: Sau DĐĐT thì mức chi bình quân (gồm: thuê làm đất, phun thuốc trừ sâu, đánh chuột, bơm nƣớc…) tăng lên. Mức tăng này theo ý kiến của hộ nông dân là do tác động trực tiếp của DĐĐT nhƣ:
74
Thuê làm đất: Trƣớc kia làm đất là cày bừa bằng sức kéo của trâu, bò. Hiện nay 100% hộ thuê máy cày, máy kéo để làm đất mặc dù tăng chi phí do thuê máy (435.000 - 870.000 đồng/ ha).
Thuê gặt, cấy, chăm sóc: thuận tiện hơn trƣớc do mảnh ruộng lớn hơn.
Xét về hiệu quả kinh tế thu đƣợc trên cùng một đơn vị diện tích ta thấy lãi thu đƣợc tăng hơn so với trƣớc (tăng 287%), trong khi mức lợi nhuận/ đồng vốn cũng tăng so với trƣớc DĐĐT lên 2,1 lần. (Xem bảng 3.6)
Tuy nhiên, những kết quả đạt đƣợc trong sản xuất NN sau chuyển đổi không chỉ là kết quả của DĐĐT, nó cịn phụ thuộc một số nhân tố khác nhƣng việc DĐĐT là tác nhân cơ bản.
Bảng 3.6: Mức chi phí bình qn cho 1 ha lúa/ năm trƣớc và sau DĐĐT tại 3 xã trong vùng nghiên cứu
Chỉ tiêu ĐVT Trƣớc DĐĐT Sau DĐĐT Tăng (+), giảm (-) Tỷ lệ tăng, giảm 1. Tổng chi phí Triệu đồng 8,12 15,54 7,88 107.14
Chi phí giống Triệu đồng 1,16 1,74 1,04 50
Chi phí dịch vụ Triệu đồng 2,32 3,36 1,04 100
Công lao động Triệu đồng 4,64 10,44 5,8 125
2. Tổng thu Triệu đồng 17,4 52,78 35,38 203.33
Lãi/ sào Triệu đồng 9,28 35,96 26,68 287.5
Lãi/ chi phí Lần 1,1 2,1
(Nguồn:Phỏng vấn nông dân xã Mỹ Thành năm 2014)
b. Đánh giá hiệu quả kinh tế của mơ hình thủy sản- chăn ni- trồng trọt kết hợp
Hiện nay, hầu hết những chân ruộng trũng, sản xuất lúa kém hiệu quả các hộ tiến hành đào đất xung quanh ruộng đắp thành bờ để ngăn nƣớc, diện tích đào thƣờng chiếm 25% diện tích thửa đất. Phần diện tích đào đƣợc các hộ tận dụng thả cá và nuôi vịt, ngan, diện tích cịn lại vẫn để cấy lúa. Phần diện tích bờ tận dụng trồng chuối, hoặc đu đủ.
75
Tổng chi phí đầu tƣ sản xuất của mơ hình này là rất lớn (97,7 triệu đồng). Tuy nhiên tổng thu mang lại đạt giá trị cao (202,8triệu đồng), nếu trừ tổng chi phí đầu tƣ thì lợi nhuận thu đƣợc đạt 105,02 triệu đồng/ ha/ năm. (Xem bảng 3.7)
Khó khăn lớn nhất khi thực hiện mơ hình canh tác này theo các hộ nông dân là kinh nghiệm sản xuất. Mơ hình này địi hỏi hộ nơng dân phải thơng thạo trong việc tính tốn thời vụ, và kỹ thuật chăn ni.
Bảng 3.7: Hiệu quả kinh tế bình qn của mơ hình thủy sản- chăn ni- trồng trọt kết hợp
Chỉ tiêu Giá trị (đồng/ha/năm)
I. Sản xuất cá 1. Tổng chi phí 25.380.000 Giống 12.600.000 Thức ăn 2.600.000 Thú y 700.000 Chi khác 9.480.000 2. Tổng thu 78.000.000 3. Lãi 52.620.000
II. Sản xuất lúa
1. Tổng chi phí 23.400.000
Chi phí vật tƣ 11.400.000
Cơng lao động 12.000.000
2. Tổng thu 34.808.000
3. Lãi 11.408.000
III. Chăn nuôi thủy cầm
1. Tổng chi phí 49.000.000 Giống 11.500.000 Thức ăn 26.500.000 Thú y 4.000.000 Chi khác 7.000.000 2. Tổng thu 90.000.000 3. Lãi 41.000.000
IV. Tổng lãi của mơ hình 105.028.000
(Nguồn:Phỏng vấn nơng dân xã Mỹ Thành, Đốc Tín năm 2014)
Sau DĐĐT diện tích đất trồng lúa kém hiệu quả có địa hình thấp đã đƣợc các hộ nơng dân chuyển đổi mục đích sang đất chun thả cá. Mơ hình các hộ thƣờng áp dụng là tiến hành đắp bờ xung quanh giữ nƣớc, đồng thời tổ chức toàn bộ các hộ khác có ruộng trong cùng khu, xứ đồng có biện pháp giữ nƣớc chung cho cả vùng từ đó hình thành nên các vùng ni trồng thủy sản tập trung.
Hiệu quả kinh tế của mơ hình là rất cao, đạt 128 triệu đồng/ ha/ năm. Tuy nhiên, thả cá đòi hỏi đầu tƣ lớn và phải tuân thủ quy trình kỹ thuật ni rất cao nên các hộ khá, giàu có nhiều điều kiện thuận lợi hơn để phát triển.
Bảng 3.8: Hiệu quả kinh tế mơ hình chun thả cá (1 ha) Chỉ tiêu Giá trị (đồng) 1. Tổng chi phí 157.000.000 Giống 40.000.000 Thức ăn 90.000.000 Thú y 12.000.000 Chi phí khác 15.000.000 2. Tổng thu 285.000.000 3. Lãi/ha/năm 128.000.000
(Nguồn:Phỏng vấn nơng dân xã Mỹ Thành, Đốc Tín năm 2014)
d. So sánh hiệu quả kinh tế giữa các mơ hình sử dụng đất với hiệu quả cấy lúa trước DĐĐT
Việc so sánh tăng, giảm hiệu quả kinh tế giữa các mơ hình trƣớc và sau DĐĐT dựa trên cùng đơn vị diện tích, cùng xứ đồng nhƣng sau khi chuyển đổi ruộng đất cơ cấu sử dụng đất đã thay đổi, đem lại giá trị kinh tế khác biệt so với trƣớc. (Xem bảng 3.9)
Bảng 3.9: Hiệu quả chuyển đổi cơ cấu cây trồng sau DĐĐT (1 ha)
Trƣớc DĐĐT Sau DĐĐT
Mơ hình Giá trị kinh tế (đồng) Mơ hình Giá trị kinh tế (đồng) Tăng (+), giảm (-)
% tăng, giảm
77
Chuyên
lúa 11.408.000 2 lúa + 1 màu 25.000.000 13.592.000 119,14
Chuyên lúa 11.408.000 Thủy sản- chăn nuôi- trồng trọt kết hợp 105.028.000 93.620.000 820,65 Chuyên lúa 11.408.000 Chuyên cá 128.000.000 116.592.000 102.2
(Nguồn:Phỏng vấn nơng dân xã Mỹ Thành, Đốc Tín năm 2014)
3.1.4. Dồn đổi ruộng góp phần nâng cao hiệu quả xã hội
Sau dồn đổi ruộng đất, toàn bộ cánh đồng đƣợc cải tạo, kiến thiết lại, tập trung hơn. Đặc biệt, hệ số sử dụng đất đƣợc nâng lên, những trang trại tổng hợp với quy mô lớn đã giải quyết đƣợc một lực lƣợng lao động NN nhàn rỗi.
Đa phần ngƣời dân đều phấn khởi vì hiệu quả kinh tế mang lại cao hơn trƣớc đó, từ bảng tổng hợp số liệu điều tra, phỏng vấn các hộ đƣợc hỏi đều trả lời đồng ý với chủ trƣơng DĐĐT của Đảng và Nhà nƣớc. Nhiều hộ dân đã mạnh dạn nhận những thửa ruộng xấu để xây dựng mơ hình trang trại tổng hợp mang lại thu nhập từ 55- 96 triệu đồng/ ha/ năm.
3.1.5. Dồn đổi ruộng góp phần bảo vệ mơi trường
Dồn đổi ruộng đất đã nâng cao hệ số sử dụng đất, nâng cao diện tích cây trồng, góp phần làm giảm thiểu sự ô nhiễm môi trƣờng. Đất đai đƣợc ngƣời dân áp dụng các biện pháp cải tạo và kỹ thuật làm đất (cày đất, đổ ải, bừa kỹ, bón phân theo quy định) theo đúng khoa học kỹ thuật đã góp phần bảo vệ và tăng cƣờng độ phì cho đất.
Dồn đổi ruộng đất đã gắn liền với việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, đi đôi với việc bảo vệ môi trƣờng xây dựng một nền NN phát triển bền vững, giảm thiểu ô nhiễm từ sản xuất NN. Đất đai đƣợc khai thác hợp lý, đi đôi với việc cải tạo, bảo vệ độ phì cho đất. Phát triển sản xuất trên sự kết hợp hài hòa giữa chăn nuôi- trồng trọt- chế biến các sản phẩm NN.
Nhận xét chung: Từ những số liệu trong các bảng về giá trị kinh tế, giá trị thu
thì các giá trị này có điểm chung là đều tăng cao hơn so với trƣớc dồn đổi ruộng, tuy nhiên cũng nhìn nhận rằng việc dồn đổi ruộng có ảnh hƣởng lớn tới các giá trị này, nhƣng không quyết định tất cả. Việc vƣợt trội thu nhập nông hộ do nhiều yếu tố quyết định nhƣ giá cả thị trƣờng, sản xuất khoa học, nhiều giống lai nhập khẩu….
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác dồn điền đổi thửa trên địa bàn nghiên cứu thửa trên địa bàn nghiên cứu
Từ những tồn tại trong quá trình thực hiện DĐĐT trong địa bàn nghiên cứu, nhằm nâng cao hiệu quả công tác dồn điền đổi thửa để nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội, Luận văn đề xuất một số giải pháp sau:
3.2.1. Giải pháp về hoàn thiện hành lang pháp lý DĐĐT
Thực tế, có nhiều văn bản thực hiện những chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về đất đai và đƣợc thể hiện bằng các văn bản luật của Nhà nƣớc quy định về quyền lợi nghĩa vụ của các tổ chức và cá nhân sử dụng đất về: hạn điền, tích tụ tập trung đất đai trong NN. Trong quá trình thực hiện cần có sự nhất quán về chủ trƣơng và phải đƣợc thể hiện bằng Nghị Quyết của cấp ủy, theo đó chủ trƣơng này phải đƣợc thể hiện bằng kế hoạch, quyết dịnh hoặc hƣớng dẫn các tổ chức thực hiện. Kết quả khảo sát ở các địa phƣơng đã triển khai công tác DĐĐT cho thấy, nếu hành lang pháp lý do cơ quan cấp tỉnh hoặc huyện ban hành thì triển khai gặp rất nhiều khó khăn do mỗi xã có những đặc thù riêng.
Huyện phải có sự lãnh đạo tập trung của cấp uỷ Đảng, sự chỉ đạo sát sao của chính quyền các cấp, thực hiện đúng nguyên tắc Đảng lãnh đạo, Nhà nƣớc quản lý và nhân dân làm chủ. Sự lãnh đạo của Đảng tập trung vào công tác tƣ tƣởng làm cho cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân thấy đƣợc lợi ích cơ bản của cơng tác chuyển đổi ruộng đất đặt lợi ích chung lên lợi ích cá nhân. Chính quyền các cấp, đặc biệt là chính quyền cấp xã xác định rõ mục tiêu cần đạt đƣợc của chuyển đổi, bám chắc mục tiêu đó để vận động, lãnh đạo tồn dân, có phƣơng án cụ thể, tỷ mỉ, đồng thời phải linh hoạt, sáng tạo xử lý nhanh gọn nhữnh phát sinh hợp lý.
79
Tăng cƣờng chính sách về vốn, tín dụng cho hộ nơng dân, nhiều về số lƣợng, thủ tục đơn giản, lãi suất thấp để sau dồn đổi các hộ đầu tƣ phát triển các mơ hình kinh tế. HTX là cầu nối trung gian giữa hộ nông dân và công ty dịch vụ NN.
3.2.2. Giải pháp về quy hoạch
Nâng cao chất lƣợng quy hoạch xây dựng nông thôn mới. Khi tiến hành DĐĐT thửa phải tính tốn cụ thể đất sử dụng cho giao thơng, thủy lợi, quỹ đất cơng ích 5%. Kinh nghiệm thực tế tại các địa phƣơng đã chuyển đổi thành công đều phải xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết, dài hạn căn cứ vào điều kiện cụ thể của địa phƣơng mình cũng nhƣ quy hoạch chung của thành phố. Tuy nhiên, nếu chỉ dừng lại ở việc quy hoạch thì chƣa đủ mà cần kết hợp giữa quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất với việc tổ chức lại sản xuất. Để đạt đƣợc mục tiêu công tác quy hoạch này thì phải gắn với việc xây dựng phƣơng án chuyển dịch cơ cấu cây trồng, theo đó tạo lập vùng chuyên canh sản xuất tập trung.
Quy hoạch một hệ thống kênh mƣơng thủy lợi nội đồng hoàn chỉnh tƣới tiêu chủ động, trên nguyên tắc :
- Vị trí thửa ruộng hợp lý đảm bảo u cầu giao thơng thủy lợi, có thể thực hiện cơ giới hóa các khâu sản xuất, máy móc có thể đi vào, tiện chăm sóc và thu hoạch;
- Quy hoạch để xác định cho nhu cầu sử dụng đất, xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng khu dân cƣ, nhằm xây dựng nông thôn mới theo hƣớng CNH,HĐH NN nông thôn.
- Mỗi thửa ruộng đều có thể chủ động lấy nƣớc vào ruộng, không để nƣớc chảy tràn từ hộ này sang hộ kia ;
3.2.3. Giải pháp về giao thông, thủy lợi
Đầu tƣ xây dựng hệ thông giao thông, thủy lợi. Sau khi thực hiện công tác DĐĐT việc xây dựng giao thông thủy lợi nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất cũng nhƣ đời sống của nhân dân ngày càng đƣợc chú trọng. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai cơng trình giao thơng thủy lợi tại các điểm xã cịn những khó khăn vƣớng mắc. Vì vậy, cần có những biện pháp hữu hiệu để khắc phục phát triển giao thông thủy lợi nhƣ: Nâng cao trình độ nhận thức của cán bộ đảng viên và nhân dân tích cực
công tác tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia đóng góp xây dựng cơng trình giao thơng thủy lợi, giải quyết thủ tục tạm ứng vốn ngân sách hỗ trợ làm nền giao thông nội đồng ở một số xã, huy động tích cực và linh hoạt, tranh thủ tất cả các nguồn vốn theo phƣơng châm, đa dạng hóa các nguồn vốn, đa dạng hóa các hình