CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.2. Hiện trạng quản lý và sử dụng đất NN huyện Mỹ Đức
2.2.1. Tình hình giao đất NN huyện Mỹ Đức
Năm 1993, Luật đất đai (Sửa đổi Luật đất đai đầu tiên năm 1987) có hiệu lực, sau đó Nghị định 64/CP ngày 27/09/1993 ban hành Quy định về việc giao đất NN cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào sản xuất NN.
Tiến sau Luật đất đai 1993, Nghị định 64/CP, Nhà nƣớc ban hành Luật đất đai sửa đổi 1998, Luật đất đai sửa đổi 2001, Luật đất đai sửa đổi 2003, Luật đất đai sửa đổi 2013 cùng nhiều văn bản khác có liên quan và các văn bản dƣới luật cụ thể hóa các quy định một cách chặt chẽ nhằm điều chỉnh tốt những mối quan hệ nảy sinh trong quá trình quản lý và sử dụng đất đai.
Việc giao đất đến hộ gia đình, cá nhân từ 1993 đến nay trong lĩnh vực NN về cơ bản vẫn ổn định, không nhiều thay đổi lớn. Trong thời điểm hiện nay với điều kiện sản xuất tiên tiến, hiện đại thì tình trạng ruộng đất bị chia nhỏ manh mún đã gây khó khăn, bất cập:
- Ruộng đất bị chia nhỏ manh mún, mỗi hộ có nhiều thửa ở nhiều xứ đồng khác nhau khó khăn trong việc cơ giới hóa, sản xuất hàng loạt.
- Các cơng trình nhƣ hệ thống mƣơng tƣới tiêu, đƣờng giao thông nội đồng chƣa đƣợc đầu tƣ đồng bộ.
- Do ruộng đất manh mún, ngƣời dân tự do canh tác các loại cây trồng, làm cho SXNN phân tán, chƣa khai thác và phát huy hết tiền năng, lợi thế của từng vùng.
- Tiêu chuẩn ruộng đất đã chia cho nhân khẩu NN sau khi chết không đƣợc lấy ra, nhiều trƣờng hợp sinh sau thời điểm 1994 đến nay ở nơng thơn khơng có đất để chia bổ sung.
- Phƣơng thức canh tác thủ cơng, tỷ lệ cơ giới hóa thấp. Năng xuất lao động và hiệu quả sản xuất thấp. Chế biến nông sản sau thu hoạch không đáp ứng đƣợc việc bảo quản, đóng gói bao bì.
- Việc chuyển nhƣợng đất đai giữa các nơng hộ cịn sơ cứng, thiếu linh hoạt dẫn đến tích tụ ruộng đất bị kìm hãm.
- Việc đầu tƣ ngân sách nhà nƣớc cho phát triển NN cịn ít, dàn trải. Tỷ lệ lao động NN qua đào tạo thấp.
Từ những bất cập trên, xuất hiện nhu cầu dồn đổi ruộng giữa các hộ với nhau. Thực tế, một số hộ nông dân do nhận thức sớm đã tìm cách tự thỏa thuận dồn đổi ruộng canh tác cho nhau và nhận thấy sản xuất có hiệu quả hơn.
Từ đầu năm 1993, huyện Mỹ Đức đã triển khai thực hiện Kết luận số 41 ngày 13/7/1992 của Tỉnh ủy và Quyết định 250 ngày 3/8/1992 của UBND tỉnh Hà Tây (cũ) về việc giao ruộng đất ổn định lâu dài cho các hộ nông dân trên địa bàn huyện. Trƣớc khi giao đất, nhiều thơn, xóm có tranh chấp kéo dài, dƣới sự chỉ đạo của huyện ủy, của UBND huyện và sự quyết tâm của các ngành các cấp đã thực hiện tốt công vệc giao ruộng cho các hộ, đảm bảo không xáo trộn, giữ gìn trật tự và an tồn xã hội.
Cách thức giao ruộng theo Quyết định 250 ngày 3/8/1992 của UBND tỉnh Hà Tây (cũ), các xã đều thực hiện nhƣ sau: Về diện tích thì giao theo định suất đƣợc quy đổi từ nhân khẩu và lao động; về chất lƣợng ruộng thì đƣợc chia đều nhau xa có, gần có, tốt có, xấu có. Đối với quỹ đất tập thể quản lý thì đƣợc cho đấu thầu hoặc giao thầu cho các hộ chủ yếu là đất ao, hồ, ruộng xa và đất xấu.
Biểu 2.2 : Thống kê công tác giao đất theo nghị định 64/CP 3 xã trong địa bàn nghiên cứu
Xã Số hộ Tổng diện tích (m2) Diện tích 5% UBND xã quản lý (m2)
Phù Lƣu Tế 2003 4.738.200 236.000
Mỹ Thành 1009 2.213.422 202.100
Đốc Tín 1048 2.153.100 296.000
2.2. Tình hình quản lý đất đai huyện Mỹ Đức
a. Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Việc lập quy hoạch sử dụng đất đã đƣợc triển khai trên 21 xã, thị trấn từ năm 2008 khi tỉnh Hà Tây (cũ) sát nhập vào TP Hà Nội, qua các năm thực hiện, đến nay các xã đang tiếp tục tổ chức rà soát, điều chỉnh cho phù hợp với định hƣớng phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng và chung của toàn thành phố, phù hợp với các tiêu chí về xây dựng nơng thơn mới. Quy hoạch sử dụng đất của toàn huyện cũng đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, làm cơ sở cho việc giao đất, thu hồi đất trên địa bàn.
b. Cơng tác đo đạc, lập HSĐC
Tính tới thời điểm trƣớc năm 2006, các xã trong huyện sử dụng bản đồ giải thửa đo đạc theo chỉ thị 299/ Tgg. Đến năm 2008, một số xã thực hiện Dự án Vilap của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về việc đo đạc, lập HSĐC, theo đó tồn bộ những diện tích chƣa đƣợc đo đạc theo hệ thống lƣới tọa độ quốc gia sẽ đƣợc đầu tƣ đo đạc, lập HSĐC trong đó có cả đất NN. Hiện nay, có 21/21 xã, thị trấn đã có bản đồ chuẩn theo hệ thống lƣới tọa độ quốc gia.
c. Công tác cấp GNCQSDĐ
- Đối với đất ở, toàn huyện: đã cấp đƣợc 35268 thửa đạt 74,79% với tổng số thửa, của 33474 hộ đạt 83,88% tổng số hộ đã cấp. (Phịng Tài ngun và Mơi trƣờng huyện Mỹ Đức thống kê)
- Đối với đất NN : Trƣớc chuyển đổi ruộng đất, toàn huyện về cơ bản đã hoàn thành việc cấp GCNQSDĐ. (Xem bảng 2.3)
Toàn huyện, sau khi thực hiện DĐĐT xong, sẽ hoàn thiện bản đồ, HSĐC, các thủ tục cho ngƣời dân kê khai đăng ký cấp lại GCNQSDĐ. Theo hƣớng dẫn 1210/HD – UBND huyện Mỹ Đức ngày 28 tháng 10 năm 2014 về công tác cấp đổi,
cấp lại Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nơng nghiệp sau DĐĐT thì tồn bộ số GCNQSDĐ NN cũ (năm 1994) phải thu hồi.
Bảng 2.3 : Thống kê giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp huyện Mỹ Đức năm 1994 Tên xã, Thị trấn Diện tích (ha) Tổng số hộ Trong đó Số hộ đã cấp giấy chứng nhận Diện tích đã cấp giấy chứng nhận % so với số hộ % so với diện tích Đồng Tâm 384.54 1,604 1,509 343.17 94.08 89.24 Phúc Lâm 291.78 1,697 1,690 217.5 99.59 74.54 Thƣợng Lâm 338.02 1,202 1,188 264.17 98.84 78.15 Tuy Lai 710.76 2,358 2,358 532.48 100.00 74.92 Bột Xuyên 374.08 1,848 1,848 319.3 100.00 85.36 Mỹ Thành 292.61 845 818 219.1 96.80 74.88 An Mỹ 414.08 1,374 1,373 306.32 99.93 73.98 Hồng Sơn 564.13 1,402 1,244 331.86 88.73 58.83 Lê Thanh 552.43 2,038 1,386 391.11 68.01 70.80 Xuy Xá 385.28 1,439 1,439 307.99 100.00 79,94 Phùng Xá 312.19 1,525 1,525 247.4 100.00 79.25 Phù Lƣu Tế 473.82 1,597 1,597 357.6 100.00 75.47 Đại Nghĩa 316.9 1,283 1,267 274.12 98.75 86.50 Đại Hƣng 498.56 1,673 1,673 435.42 100.00 87.34 An Tiến 436.82 1,219 1,207 330.99 99.02 75.77 Vạn Kim 445.9 1,750 1,661 367.91 94.91 82.51 Hùng Tiến 491.48 1,448 1,385 384.75 95,65 78.28 Đốc Tín 215.31 913 912 181.19 99.89 84.15 Hƣơng Sơn 3,721.31 3,378 3,296 442.19 97.57 11.88 Hợp Tiến 598.5 2,100 1,963 437.07 93.48 73.03 Hợp Thanh 709 2,000 1,929 432.75 96.45 61.04 An Phú 1643,87 1222 1022 247.1 83.63 15.03 Cộng tổng 14171,37 35915 34290 7371,49 95,48 52,02
(Nguồn: Báo cáo kết quả cấp giây chứng nhận quyền sử dụng đất NN huyện Mỹ Đức. Tổng hợp: Niêm giám thống kê năm 1994) d. Một số tồn tại trong quản lý và sử dụng đất đai:
- Trƣớc khi giao ruộng đất ổn định, lâu dài cho các hộ nông dân ở hầu hết các xã chƣa có quy hoạch tổng thể về sử dụng đất, nhất là việc quy hoạch vùng sản xuất, quy hoạch giao thông, thủy lợi, quy hoạch về cải tạo đất, san ghềnh, lấp trũng.
- Tình trạng phổ biến là ruộng đất đƣợc giao manh mún, hệ số sử dụng đất thấp, SXNN phân tán.
- Việc giao ruộng đất cịn có điểm chƣa đúng với Nghị định 64/CP là đất giao cho HTX quản lý.
- Quá trình giao ruộng nhƣ trên chƣa gắn với quá trình đổi mới HTX NN. Trách nhiệm của HTX dịch vụ đến đâu còn chƣa phân định rõ ràng.
- Toàn bộ bản đồ, sơ đồ giải thửa, sổ sách lƣu trữ dạng file giấy, qua nhiều năm bị rách, mất, gây khó khăn cho cán bộ địa chính trong cơng tác lƣu trữ, bảo quản lâu dài.
Những tồn tại nêu ra ở trên có ảnh hƣởng lớn tới yêu cầu HĐH NN, hạn chế q trình xây dựng nơng thơn mới, do vậy cần phải đƣợc sớm khắc phục. Ở huyện Mỹ Đức đã chọn biện pháp khắc phục mở đầu là việc vận dụng chuyển đổi ruộng đất từ ô thửa nhỏ thành ô thửa lớn.
2.2.3. Hiện trạng sử dụng đất NN
Hiện trạng sử dụng đất theo thống kê năm 2012 của Phòng Tài ngun và Mơi trƣờng huyện Mỹ Đức, tổng diện tích tự nhiên tồn Huyện là 22.619,93 ha (đã trừ phần diện tích chuyển đổi sang tỉnh Hịa Bình).
a. Đất sản xuất nơng nghiệp
Diện tích đất NN là 9385,54 ha chiếm tỷ lệ 41.49% tổng diện tích đất tự nhiên. Bình qn diện tích đất sản xuất NN/ nhân khẩu là 703 m2. Đối tƣợng sử dụng đất NN là hộ gia đình cá nhân chiếm hơn 90% diện tích đất NN, cịn lại các tổ chức kinh tế sử dụng phần nhỏ, UBND xã quản lý và sử dụng gần 9% tổng diện tích đất NN.
Đất SXNN gồm các loại:
- Đất trồng cây hàng năm là 9291,20 ha chiếm 65,55% so với diện tích đất NN. Là loại đất chiếm tỷ trọng cao nhất trong nhóm đất NN. Trong đó:
+ Đất trồng lúa có diện tích 8506,72 ha chiếm tỷ lệ 91,56% so với diện tích đất trồng cây hàng năm, chiếm tỷ lệ 90% so với diện tích đất NN và chiếm tỷ lệ 37,6% diện tích đất tự nhiên;
+ Đất trồng cây hàng năm khác có diện tích là 778,95 ha tập trung khu vực ven sông Đáy.
- Đất trồng cây lâu năm có diện tích là 94,34 ha chiếm 0,6% diện tích đất sản xuất NN, trong đó:
+ Đất trồng cây ăn quả lâu năm có diện tích là 26,63 ha; + Đất trồng cây lâu năm khác có diện tích là 67,23 ha; + Đất trồng cây công nghiệp lâu năm có diện tích là 0,48 ha;
b. Đất lâm nghiệp
Theo số liệu năm 2012, tồn huyện có 3.712,67 ha đất lâm nghiệp chiếm 26.19% diện tích đất NN và chiếm 16.4% diện tích đất tự nhiên. Trong đó, rừng đặc dụng chiếm phần chủ yếu :
+ Đất rừng đặc dụng: có diện tích 3461,04 ha chiếm 93,23% diện tích đất lâm nghiệp.
+ Đất rừng sản xuất: có diện tích 251,63 ha chiếm 6,7% diện tích đất lâm nghiệp.
Đất lâm nghiệp tập trung chu yếu ở địa bàn các xã Hƣơng Sơn, An Phú, Tuy Lai. Diện tích đất này đƣợc các tổ chức, cá nhân quản lý.
c. Đất nuôi trồng thủy sản
Tồn huyện có tổng diện tích đất ni trồng thủy sản là 1026,68 ha chiếm 7,2% diện tích đất NN và chiếm tỷ lệ 4,5% diện tích đất tự nhiên, tập trung chủ yếu ở địa bàn các xã Tuy Lai, Hồng Sơn, Lê Thanh, Hợp Tiến, Hợp Thanh, An Phú, Đốc Tín. Loại đất này thích hợp cho ni tơm cá, làm mơ hình vƣờn, ao, chuồng đem lại hiệu quả kinh tế cao. (Xem bảng 2.4)
2.2.4. Định hướng quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030
a . Quan điểm sử dụng đất
- Không sử dụng quỹ đất trồng lúa năng suất cao, hạn chế chuyển đổi đất trồng lúa.
- Sử dụng quỹ đất có giá trị kinh tế thấp, sử dụng quỹ đất đồi núi chƣa khai thác để phát triển trồng rừng.
- Sử dụng đất tập trung, tận dụng đƣợc các khu vực có cơ sở hạ tầng sẵn có, gắn với các khu vực dân cƣ cũ.
- Ƣu tiên bố trí quỹ đất cho phát triển cơ sở hạ tầng phát triển du lịch, trung tâm cụm đổi mới và đô thị, cơ sở kỹ thuật nhƣ giao thơng, cơng trình đầu mối, khu cụm cơng nghiệp, cơng trình hạ tầng xã hội nhƣ trƣờng học, y tế, văn hóa.
- Bố trí các khu vực đất dự trữ phát triển lâu dài hợp lý, có kế hoạch sử dụng đất trƣớc mắt cho các hoạt động NN và cây xanh.
b. Kế hoạch sử dụng đất
Đến năm 2020
- Tổng đất xây dựng đô thị và nông thôn đến năm 2020 dự kiến khoảng 6.396 ha tăng khoảng 1.244 ha so với năm 2012 tập trung tại các khu vực dự án phát triển du lịch (1.295 ha), đất dân dụng ngồi đơ thị nhƣ đất an ninh - quốc phòng tăng 180 ha, đất phát triển hạ tầng giao thông đối ngoại tăng khoảng 54 ha và khu vực xây dựng điểm dân cƣ nơng thơn có diện tích đất ở nơng thôn tăng khoảng 236 ha.
- Đất xây dựng đô thị đến năm 2020 là 214 ha, tăng khoảng 93 ha so với năm 2012, chỉ tiêu khoảng 208 m2/ ngƣời.
- Đất xây dựng điểm dân cƣ nông thôn đến năm 2020 là 2.532 ha, tăng khoảng 406 ha so với năm 2012, chủ yếu tăng trƣởng ở khu vực đất ở nông thôn tăng 236 ha.
- Đất phục vụ đô thị đến năm 2020 là 3.65 ha tăng 745 ha so với hiện trạng năm 2012 là 2.905 ha. Chủ yếu do xây dựng phát triển các cơ sở thƣơng mại dịch vụ, trung tâm đa năng, cơng nghiệp, an ninh quốc phịng, hạ tầng giao thông và hạ tầng kỹ thuật khác.
- Đất khác gồm đất NN, lâm nghiệp, mặt nƣớc, thủy sản/ sen- cá, đến năm 2020 khoảng 16.224 ha, giảm khoảng 1.244 ha.
Giai đoạn 2012-2020 là giai đoạn tăng trƣởng nhanh của khu vực nông thôn đặc biệt là đất ở nông thôn, các cơ sở hạ tầng kỹ thuật đƣợc đầu tƣ phát triển, các trung tâm tiểu vùng và cụm đổi mới đƣợc xây dựng làm tiền đề hỗ trợ cho khu vực nông thôn chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hƣớng chất lƣợng cao, năng
suất cao, áp dụng khoa học kỹ thuật, máy móc trong sản xuất NN, tiểu thủ công nghiệp.
Đến năm 2030
- Tổng đất xây dựng đô thị và nông thôn đến năm 2030 dự kiến khoảng 8.606ha tăng khoảng 2.210 ha so với năm 2020 chủ yếu tập trung tại các dự án phát triển du lịch.
- Đất xây dựng đô thị đến năm 2030 là 284 ha, tăng 71 ha so với năm 2020, chỉ tiêu đất đô thị là 127 m2/ ngƣời.
- Đất phục vụ đô thị đến năm 2030 là 5.696 ha, chiếm tỷ lệ 25,18%, tăng khoảng 2.045 ha so với năm 2020.
- Đất xây dựng điểm dân cƣ nông thôn đến năm 2030 là 2.626 ha, tăng khoảng 95ha so với năm 2020.
- Đất khác gồm đất NN, lâm nghiệp, mặt nƣớc... đến năm 2030 là 14.014 ha chiếm 61,95% diện tích tự nhiên, giảm khoảng 2.210 ha so với năm 2020.(Xem
Bảng 2.4: Tổng hợp quy hoạch sử dụng đất huyện Mỹ Đức- TP Hà Nội giai đoạn 2012- 2030
STT Hạng mục đất
Hiện trạng 2012 Năm 2020 Năm 2030 Diện tích Tỷ lệ Diện tích Tỷ lệ Diện tích Tỷ lệ
(ha) (%) (ha) (%) (ha) (%) A+B Diện tích đất tự nhiên huyện Mỹ
Đức 22.619,93 22.619,93 22.619,93
Tổng dân số huyện Mỹ Đức 178.968 218.127 207.615
A Đất xây dựng đô thị và nông thôn
(A.1+A.2) 5.152,34 22,78% 6.405,11 28,32% 8.606,10 38,05% A.1 Đất xây dựng đô thị 121,73 0,54% 223,41 0,99% 284,32 1,26%
I Đất đô thị 121,73 0,54% 223,41 0,01 284,32 1,26%
1 Đất công trình cơng cộng đơ thị 8,18 0,00 15,34 0,00 18,06 0,08%
2 Đất đơn vị ở 62,83 0,28% 96,37 0,4% 111,88 0,49%
3 Đất hỗn hợp, tái định cƣ thấp tầng 38,65 59,00 0,26%
4 Đất cây xanh công viên, TDTT 1,46 0,01% 20,04 0,1% 38,61 0,17%
5 Đất giao thông đô thị 49,26 0,22% 53,02 0,2% 56,77 0,25%
A.2 Đất xây dựng nông thôn (I+II) 5.030,61 22,24% 6.181,70 27,33% 8.321,78 36,79%
I Đất phục vụ đô thị 2.905,21 12,84% 3.650,65 16,14% 5.696,10 25,18%
1 Đất cơ quan tổ chức 29,78 0,1% 43,83 0,2% 67,56 0,3%
2 Đất cơng trình cơng cộng ngồi QL đơ
thị 23,63 0,00 31,92 0,00 49,48 0,2%
3 Đất thƣơng mại dịch vụ 111,71 0,5% 216,68 1,0% 251,68 1,1%
4 Đất Công nghiệp, TTCN, hỗ trợ sx kinh
5 Đất an ninh, quốc phòng 719,72 3,2% 899,34 4,0% 905,08 4,0%