CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ SƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH
2.1. Khái quát về khu vực nghiên cứu
2.1.3. Tình hình quản lý và sử dụng tài nguyên đất đai
2.1.3.1. Tình hình quản lý đất đai
a) Ban hành các văn bản về quản lý sử dụng đất và tổ chức thực hiện các văn bản
Để thực hiện các văn bản pháp quy về quản lý đất đai của Nhà nƣớc và của Thành phố, huyện Phú Xuyên đã ban hành các văn bản pháp quy về quản lý, sử dụng đất và tổ chức thực hiện các văn bản. Nhìn chung việc ban hành và thực hiện các văn bản về tổ chức, quản lý và sử dụng đất của huyện đúng pháp luật, thực hiện tốt.
b) Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính
Thực hiện Chỉ thị 364/CT của Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Chính phủ), đƣợc sự chỉ đạo của UBND thành phố Hà Nội và Sở Địa chính thành phố Hà Nội (nay là
Sở Tài nguyên và Môi trƣờng), UBND huyện Phú Xuyên đã cùng các huyện giáp ranh là huyện Thanh Oai, huyện Thƣờng Tín, huyện Ứng Hịa thành phố Hà Nội, huyện Duy Tiên của tỉnh Hà Nam, huyện Khoái Châu, tỉnh Hƣng Yên tổ chức triển khai thực hiện cơng tác xác định địa giới hành chính. Về cơ bản địa giới hành chính của huyện đã đƣợc xác định rõ ràng cả trên bản đồ và trên thực địa. Hồ sơ ranh giới đã đƣợc thành lập và đƣợc các cấp có thẩm quyền cơng nhận. Ở huyện có hồ sơ và bản đồ địa giới hành chính huyện tỷ lệ 1/25000.
Hồ sơ ranh giới hành chính của các xã đã đƣợc thành lập và đƣợc các cấp có thẩm quyền phê duyệt. Tất cả các xã đều có hồ sơ và bản đồ địa giới hành chính tỷ lệ 1/5000.
Cho đến nay, huyện mới thành lập đƣợc bản đồ hành chính huyện tỷ lệ 1/15000, cịn bản đồ hành chính các các xã vẫn chƣa đƣợc xây dựng và đó là một vấn đề cần khắc phục của huyện Phú Xuyên.
c) Khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất
Thực hiện Chỉ thị 299/TTg ngày 10/11/1980 của Thủ tƣớng Chính phủ, những năm 1980, trên phạm vi tồn huyện đã có 28 đơn vị xã, thị trấn triển khai đo đạc lập bản đồ giải thửa. Tuy nhiên tài liệu bản đồ không đƣợc chỉnh lý biến động thƣờng xuyên nên đến nay giá trị sử dụng thấp [11].
Huyện đã tiến hành đo đạc lập bản đồ địa chính chính qui tại một số xã. Kết quả đo đạc địa chính đã khắc phục đƣợc những nhƣợc điểm của bản đồ giải thửa, có độ chính xác cao, có đủ cơ sở pháp lý giúp cho cơng tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Tuy nhiên tỷ lệ diện tích đƣợc đo vẽ bản đồ địa chính chính qui cịn rất thấp nên đã hạn chế lớn trong việc quản lý đất đai tới từng thửa đất. Mặt khác, việc đo đạc bản đồ địa chính khơng đồng thời dẫn tới kết quả có độ chính xác khơng tƣơng đồng. Giữa các xã đã đo đạc địa chính và chƣa đo đạc địa chính nếu tiếp biên bản đồ rất khó thực hiện gây khó khăn cho cơng tác quản lý tổng hợp bản đồ toàn huyện.
trấn ở các thời kỳ năm 1995, 2000, 2005 và 2010. Kết quả ở tất cả các xã, thị trấn đều có bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 1995, 2000, 2005 và 2010 tỷ lệ 1/5000 và 1/2000, bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp huyện năm 1995, 2000, 2005 và 2010 tỷ lệ 1/25.000 [11].
d) Quản lý quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất
Huyện đã xây dựng quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001 – 2010, đây là cơ sở quan trọng cho việc giao đất, thu hồi đất, xây dựng kế hoạch sử dụng đất hàng năm của huyện. Thực hiện sự chỉ đạo của UBND thành phố và Sở Tài nguyên và Môi trƣờng thành phố, năm 2011 huyện đã tiến hành lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu 2011-2015.
Từ năm 1995 đến nay, hàng năm huyện đều lập kế hoạch sử dụng đất đai làm cơ sơ để thực hiện việc giao đất, cho thuê đất. Việc thực hiện kế hoạch sử dụng đất đai đã đƣợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, tuy có nhiều tiến bộ, song tỷ lệ thực hiện còn hạn chế ở một số loại đất.
e) Công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất
Về giao đất, thực hiện luật đất đai và Nghị định 64/NĐ-CP của Chính phủ về việc giao đất lâu dài ổn định cho nhân dân, Huyện uỷ, UBND huyện đã chỉ đạo các xã thực hiện giao ruộng đất ổn định lâu dài cho nhân dân với quy hoạch lại đồng ruộng, chuyển đổi ruộng đất từ ô thửa nhỏ thành ô thửa lớn, khắc phục tình trạng manh mún về ruộng đất. Đất nông nghiệp đã đã giao sử dụng ổn định lâu dài cho các hộ gia đình đạt 100% [11].
Về thu hồi đất, căn cứ vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã đƣợc phê duyệt, từ năm 2004 đến nay UBND huyện đã ban hành 122 quyết định chuyển đổi mục đích sử dụng đất sang đất ở và cho th đất với diện tích 88,38 ha. Ngồi ra, huyện cũng tiến hành hoàn chỉnh hồ sơ, thực hiện cơng tác thu hồi, giải phóng mặt bằng cho nhiều dự án lớn của thành phố và huyện nhƣ dự án cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 1A, các dự án xây dựng khu cơng nghiệp. Nhìn chung, khó khăn tồn tại lớn nhất trong công tác giao đất, cho thuê đất là việc đền bù giải phóng mặt bằng và việc tổ chức thực hiện công tác đền bù do nhận thức của ngƣời dân cũng nhƣ một số bất
cập trong các văn bản pháp luật [11].
f) Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Cùng việc cấp GCNQSDĐ, UBND huyện Phú Xuyên chỉ dạo Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng, UBND các xã, thị trấn lập, hoàn thiện hệ thống sổ sách theo quy định, cụ thể từ năm 2004 trở về trƣớc triển khai, hoàn thiện 132 quyển sổ mục kê, sổ địa chính 600 quyển, sổ theo dõi biến động 19 quyển theo hƣớng dẫn tại Thông tƣ 364 của Tổng cục Địa chính; từ năm 2005 thực hiện theo Luật Đất đai 2003 - sổ địa chính 93 quyển, theo dõi biến động 19 quyển.
Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (và sở hữu nhà ở) từ năm 2004 đến nay UBND huyện chỉ đạo cơ quan chuyên môn quản lý hoạt động dịch vụ cơng về đất đai, cụ thể là Văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất, kết quả thực hiện cấp giấy chứng nhận QSD đất là 41807 giấy, trong đó năm 2004 cấp 2807 giấy; năm 2005 cấp 11474 giấy; năm 2006 cấp 6219 giấy; năm 2007 cấp 12854 giấy; năm 2008 cấp 3327 giấy; năm 2009 cấp 3336 giấy; tháng 11 năm 2010 cấp 1790 giấy. Công tác đăng ký thế chấp bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất từ khi thành lập Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng đã thực hiện đƣợc 5123 hồ sơ, cụ thể: Năm 2006 thực hiện xác nhận 1041 hồ sơ; năm 2007 xác nhận 1161 hồ sơ; năm 2008 xác nhận 897 hồ sơ; năm 2009 xác nhận 776 hồ sơ; năm 2010 xác nhận 1240 hồ sơ [11].
g) Thống kê và kiểm kê đất đai
Công tác thống kê đất đai đƣợc tổ chức thực hiện thƣờng xuyên. Hàng năm, huyện chỉ đạo các xã thống kê biến động đất đai, lập biểu thống kê đất đai đến thời điểm 01/01 hàng năm nộp lên huyện để tổng hợp biểu thống kê đất tồn huyện.
Cơng tác kiểm kê đất đai đƣợc thực hiện 5 năm một lần vào các năm 1995, 2000, 2005 và 2010 theo chỉ đạo của Nhà nƣớc. Năm 2010, việc kiểm kê đất đai đƣợc tiến hành đồng bộ ở các cấp, bộ số liệu của các xã, huyện đƣợc lập cả dạng giấy và số tạo thuận lợi cho công tác chỉ đạo điều hành của UBND huyện cũng nhƣ công tác quản lý đất đai của cơ quan chun mơn.
h) Quản lý tài chính về đất đai
Nguồn thu từ đất bao gồm lệ phí giao đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất, lệ phí chuyển đổi mục đích sử dụng đất, thuế trƣớc bạ, tiền thuê đất,… đƣợc thu nộp vào kho bạc theo đúng các quy định về tài chính.
UBND huyện chỉ đạo các cơ quan chuyên môn phối hợp với UBND các xã, thị trấn trong việc thu tiền sử dụng đất. Trong đó, giao cho Chi cục thuế chủ trì phố hợp với các cơ quan: Tài chính – Kế hoạch, Tài ngun và Mơi trƣờng, Kho bạc, UBND các xã, thị trấn đôn đốc các tổ chức, cá nhân đƣợc giao đất ở thu nộp tiền sử dụng đất theo quy định nên kết quả thu tiền sử dụng đất trong những năm gần đây đạt tỷ lệ cao, cơ bản các quyết định giao đất ở có thu tiền sử dụng đất đƣợc thực hiện hoàn thành.
i) Công tác quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai
Căn cứ Luật đai năm 2003, UBND huyện Phú Xuyên quyết định thành lập Văn phòng đăng ký QSD đất thuộc phòng TN&MT huyện và từng bƣớc kiện toàn về tổ chức, cán bộ, tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất đảm bảo đáp ứng yêu cầu quản lý về tài ngun mơi trƣờng trên địa bàn. Thực hiện mơ hình dịch vụ hành chính cơng về đất đai trên tồn huyện nhằm mục đích giúp cho cơng dân ít tốn kém chi phí đi lại, giải quyết thủ tục nhanh, chính xác.
j) Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất
Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của ngƣời sử dụng đất là hoạt động đƣợc huyện tổ chức thƣờng xuyên thông qua các biện pháp tuyên truyền để mọi ngƣời dân hiểu đƣợc các quyền và nghĩa vụ do pháp luật quy định. UBND huyện chỉ đạo chính quyền địa phƣơng và các ngành theo dõi sát sao tình hình sử dụng đất, đảm bảo việc sử dụng đất đúng pháp luật và có hiệu quả kinh tế cao. Cơng tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ gia đình cũng là một biện pháp tích cực để ngƣời sử dụng đất có đủ điều kiện thực hiện các quyền của mình.
k) Cơng tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật đất đai và xử lý các vi phạm pháp luật về đất đai
kiểm tra đã phát hiện nhiều trƣờng hợp vi phạm Luật đất đai do lấn chiếm đất đai và đã có biện pháp xử lý tốt.
l) Công tác giải quyết tranh chấp đất đai, giải quyết khiếu nại và tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai
Qua thống kê, theo dõi cho thấy lƣợng đơn ngày một tăng, tính chất các vụ việc ngày càng phức tạp, trong đó số lƣợng đơn liên quan đến lĩnh vực tài nguyên môi trƣờng chiếm khoảng 70% tổng số đơn thƣ phải giải quyết thuộc thẩm quyền Chủ tịch UBND huyện. Nhƣng do có sự tập trung cao trong công tác giải quyết, nên cơ bản đã giải quyết dứt điểm những vụ việc phát sinh, không để kéo dài, gây bức xúc trong nhân dân.
Hầu hết các đơn thuộc thẩm quyền đã giải quyết đều đảm bảo đúng pháp luật. Các đơn khiếu nại lên cấp trên, khi cấp trên xem xét quyền giải quyết cơ bản khơng bị cải sửa. Nhìn chung các trƣờng hợp khiếu nại, tố cáo về đất đai đã giảm rõ rệt, các đơn thƣ đều đƣợc tiếp nhận kịp thời giải quyết thấu đáo và các đối tƣợng khiếu nại đều chấp nhận kết quả giải quyết của cơ quan chun mơn và chính quyền các cấp.
m) Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai
Từ trƣớc đến nay, các hoạt động dịch vụ công về đất đai đƣợc giao cho phòng Tài nguyên và Môi trƣờng, đặc biệt là Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất và một số ban ngành quản lý; Về cơ bản các hoạt động dịch vụ công về đất đai đã đƣợc quản lý và thực hiện đúng pháp luật.
2.1.3.2. Tình hình sử dụng đất
+. Theo kết quả kiểm kê đất đai năm 2010, tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là 17110,46 ha, trong đó:
- Đất nơng nghiệp: 11165,89 ha chiếm 65,26%; - Đất phi nông nghiệp: 5876,89 ha chiếm 34,34%; - Đất chƣa sử dụng: 67,65 ha chiếm 0,40%;
Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 của huyện Phú Xuyên đƣợc thể hiện trong bảng 2.1 dƣới đây.
Bảng 2.1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 huyện Phú Xuyên [11] TT Mục đích sử dụng Mã Diện tích TT Mục đích sử dụng Mã Diện tích (ha) Cơ cấu (%) TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN 17110,46 100,00 1 Đất nông nghiệp NNP 11165,89 65,26 1.1 Đất lúa nƣớc LUN 9108,61 48,12
Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nƣớc LUC 9031,10 48,08
1.2 Đất trồng cây hàng năm còn lại HNK 669,44 3,25
1.3 Đất trồng cây lâu năm CLN 103,92 0,42
1.4 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 789,35 4,54
1.5 Đất nông nghiệp khác NKH 494,57 2,29
2 Đất phi nông nghiệp PNN 5876,89 34,34
Đất ở nông thôn ONT 1266,52 7,40
2.1 Đất ở đô thị ODT 80,25 0,47
2.2 Đất xây dựng trụ sở cơ quan, cơng trình sự
nghiệp CTS 68,36 0,40
2.3 Đất quốc phòng CQP 10,99 0,06
2.4 Đất an ninh CAN 1,00 0,01
2.5 Đất khu công nghiệp SKK 37,86 0,22
2.6 Đất cơ sở sản xuất kinh doanh SKC 36,76 0,21
2.7 Đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ SKX 39,26 0,23
2.8 Đất di tích danh thắng DDT 18,16 0,11
2.9 Đất xử lý, chôn lấp chất thải DRA 8,31 0,14
2.10 Đất tơn giáo, tín ngƣỡng TTN 74,50 0,44
2.11 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 155,09 0,91
2.12 Đất có mặt nƣớc chuyên dùng SMN 300,72 1,76
2.13 Đất sông, suối SON 662,53 3,86
2.14 Đất phát triển hạ tầng DHT 3072,77 19,74
2.14.1 Đất giao thông DGT 1075,19 7,17
2.14.2 Đất thủy lợi DTL 1882,25 11,14
2.14.3 Đất năng lượng DNL 2,45 0,03
2.14.4 Đất bưu chính viễn thơng DBV 1,27 0,01
2.14.5 Đất văn hóa DVH 14,20 0,19 2.14.6 Đất y tế DYT 11,15 0,32 2.14.7 Đất giáo dục DGD 61,72 0,51 2.14.8 Đất thể thao DTT 14,80 0,28 2.14.9 Đất cơ sở dịch vụ xã hội DXH 0,50 0,00 2.14.10 Đất chợ DCH 9,24 0,09
Bảng 2.2: Biến động đất đai theo mục đích sử dụng huyện Phú Xuyên [11]
Thứ tự Mục đích sử dụng đất Mã Diện tích 2010
So với năm 2005 So với năm 2000 Diện tích Tăng(+) giảm(-) Diện tích Tăng(+) giảm(-)
Tổng diện tích tự nhiên 17110,46 17104,61 5,85 17104,61 5,85 1 Đất nông nghiệp NNP 11165,89 11329,93 -164,04 11490,94 -325,05 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 9881,97 10438,87 -556,90 10597,25 -715,28 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 9778,05 10325,67 -547,62 10484,96 -706,91 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 9108,61 9646,18 -537,57 9791,64 -683,03 1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC
1.1.1.3 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 669,44 679,49 -10,05 693,32 -23,88 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 103,92 113,20 -9,28 112,29 -8,37
1.2 Đất lâm nghiệp LNP 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 789,35 850,25 -60,90 819,08 -29,73 1.4 Đất làm muối LMU 1.5 Đất nông nghiệp khác NKH 494,57 40,81 453,76 74,61 419,96
2 Đất phi nông nghiệp PNN 5876,90 5689,79 187,11 5491,04 385,86
2.1 Đất ở OTC 1346,77 1190,01 156,76 1030,89 315,88
2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 1266,52 1120,90 145,62 966,00 300,52
2.1.2 Đất ở tại đô thị ODT 80,25 69,11 11,14 64,89 15,36
2.2 Đất chuyên dùng CDG 3293,48 3235,88 57,60 3151,05 142,43
2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp CTS 68,36 71,25 -2,89 76,12 -7,76
2.2.2 Đất quốc phòng CQP 10,99 10,89 0,10 8,71 2,28
2.2.3 Đất an ninh CAN 1,00 1,00 0,00 1,00
2.2.4 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp CSK 113,88 107,79 6,09 92,36 21,52 2.2.5 Đất có mục đích cơng cộng CCC 3099,25 3044,95 54,30 2973,86 125,39 2.3 Đất tơn giáo, tín