Tích hợp dữ liệu khơng gian và dữ liệu thuộc tính địa chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng dữ liệu địa chính và đề xuất giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện phú xuyên, thành phố hà nội (Trang 72 - 76)

KẾT LUẬN

Hệ thống pháp luật của nƣớc ta quy định về lập, quản lý hệ thống hồ sơ địa

chính ngày càng đƣợc hồn thiện nhằm đáp ứng u cầu quản lý đất đai trong quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Tuy nhiên, sự thay đổi thƣờng xuyên những chế định của pháp luật, nhất là những quy định về lập và quản lý sổ sách địa chính dẫn đến những khó khăn cho các địa phƣơng trong q trình thực hiện, cụ thể là đối với huyện Phú Xuyên - một huyện có khá nhiều biến động sử dụng đất trong những năm vừa qua.

CSDL địa chính là một thành phần quan trọng, đóng vai trị then chốt trong sự thành công của hệ thống quản lý đất đai ở Việt Nam. Chủ trƣơng đẩy mạnh việc xây dựng CSDL địa chính ở các địa phƣơng hiện nay tạo ra nền tảng kỹ thuật và dữ liệu vững chắc giúp thực hiện tốt các nội dung của Luật đất đai 2013.

Qua quá trình điều tra, nghiên cứu ở huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội, luận văn đã làm rõ đƣợc thực trạng dữ liệu địa chính của địa phƣơng dƣới góc độ xây dựng CSDL địa chính. Những khó khăn lớn nhất là hệ thống dữ liệu đất đai khơng đầy đủ và ít đƣợc cập nhật: phần lớn các xã vẫn phải sử dụng bản đồ giải thửa và không đƣợc cập nhật đầy đủ, ở một số xã có bản đồ địa chính số nhƣng các nội dung trong bản đồ địa chính cịn sơ sài, sổ địa chính và sổ đăng ký biến động đất đai đƣợc lƣu trữ trên giấy và chƣa phản ánh đầy đủ biến động sử dụng đất,... các mẫu sổ chƣa có sự thống nhất giữa các xã và các thơng tin chỉ mang tính lƣu trữ, tổng hợp để làm các báo cáo.

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng quản lý đất đai và dữ liệu địa chính của huyện, luận văn đã đề xuất những giải pháp nhằm xây dựng CSDL địa chính ở huyện Phú Xuyên. Đó là những giải pháp về xây dựng CSDL khơng gian, dữ liệu thuộc tính, siêu dữ liệu và giải pháp về tổ chức, vận hành CSDL địa chính. Ngồi ra, luận văn đã ứng dụng phần mềm TMV.LIS để xây dựng thử nghiệm CSDL địa chính thơn Đồng Tiến, xã Phƣợng Dực và bƣớc đầu đạt kết quả tốt.

Qua quá trình nghiên cứu, tác giả xin đƣa ra một số kiến nghị sau:

- Cần hồn thiện hệ thống chính sách pháp luật về hồ sơ địa chính, chuẩn dữ liệu địa chính làm cơ sở để xây dựng CSDL địa chính một cách nhanh chóng, ổn định.

- Hoàn thiện hệ thống bản đồ địa chính chính quy và hệ thống sổ sách địa chính trên tồn huyện sớm nhất để làm cơ sở cho việc quản lý, lƣu trữ dữ liệu, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và giải quyết các vấn đề liên quan đến đất đai nhƣ giao dịch, tranh chấp về đất đai,…

- Chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ, nâng cao trình độ về chun mơn và cơng nghệ thơng tin. Tích cực cập nhật các thơng tin về phần mềm hỗ trợ trong quản lý đất đai. Mạnh dạn đầu tƣ, mời các chuyên gia kỹ thuật để chuyển giao, học hỏi các phần mềm ứng dụng cần thiết.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt:

1. Trần Quốc Bình (2010), Nghiên cứu xây dựng phần mềm hệ thống thông tin

đất đai cấp cơ sở ở khu vực đô thị (thử nghiệm tại phường Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội, Báo cáo đề tài NCKH cấp ĐHQGHN.

2. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2009), Thông tư 09/2007/TT-BTNMT về việc hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính. Hà Nội.

3. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2010), Thông tư 17/2010/TT-BTNMT quy định về chuẩn dữ liệu địa chính. Hà Nội.

4. Bộ Tài ngun và Mơi trƣờng (2012), Kinh nghiệm nước ngoài về quản lý và

pháp luật đất đai. Hà Nội.

5. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2013), Thông tư 04/2013/TT-BTNMT quy định về xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai. Hà Nội.

6. Đỗ Đức Đôi (2010), CSDL đất đai đa mục tiêu, thực trạng và giải pháp. Hà

Nội.

7. Tổng cục Quản lý đất đai (2011), Công văn số 1159/TCQLĐĐ-CĐKTK về việc Hướng dẫn xây dựng CSDL địa chính. Hà Nội.

8. Đỗ Thị Tài Thu (2012), Nghiên cứu đề xuất giải pháp xây dựng CSDL địa chính huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội. Luận văn Thạc sỹ khoa học, Trƣờng

Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội.

9. Ủy ban nhân dân huyện Phú Xuyên (2014), Báo cáo kết quả giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu trên địa bàn huyện Phú Xuyên. Hà Nội.

10. Ủy ban nhân dân huyện Phú Xuyên (2014), Báo cáo kết quả công tác quản lý, sử dụng đất đai, môi trường trên địa bàn huyện; Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ gia đình, cá nhân năm 2014 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2015. Hà Nội.

11. Ủy ban nhân dân huyện Phú Xuyên (2013), Báo cáo Thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu

12. Đặng Hùng Võ (2009), Bài giảng Hệ thống thông tin đất đai hay Hệ thống địa chính điện tử, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội.

Tài liệu tiếng Anh:

13. European Commission (2006), Kadaster-on-line: Direct access to land- registry products via Internet in The Netherlands, Good Practice case study,

eGovernment Unit, DG Information Society and Media, European Commission, The Netherlands.

14. Jiyeong Lee (2012), What are specific issues in economy and land administration in Korea, Exchange forum on Land Administration in support of sustainable economic development, Amsterdam, the Netherlands.

Các trang Web:

15. Báo Đồng Nai điện tử: http://www.baodongnai.com.vn

16. Hệ thống thông tin đất đai tỉnh Vĩnh Long: http://vinhlong.lis.vn/

17. gLIS – Phần mềm hệ thống thông tin đất đai (TMV.LIS) | eKGIS: https://ekgis.wordpress.com/2013/08/12/glis-phan-mem-he-thong-thong-tin- dat-dai-tmv-lis/

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng dữ liệu địa chính và đề xuất giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện phú xuyên, thành phố hà nội (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)