Kiến trúc hệ thống KLIS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng dữ liệu địa chính và đề xuất giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện phú xuyên, thành phố hà nội (Trang 26)

Hệ thống thông tin đất đai của Hàn Quốc [4, 14] là KLIS đƣợc phát triển bắt đầu từ năm 1998 và đến năm 2006 thì hồn thành. Các dịch vụ công trên mạng đƣợc cung cấp tại Seoul và Jeju nơi mà dữ liệu địa chính và bản đồ quy hoạch đƣợc cập nhật, bổ sung và đến năm 2008 thì mở rộng trên tồn quốc. Dữ liệu không gian của KLIS bao gồm CSDL địa hình và các bản đồ địa chính, dữ liệu hiện trạng, quy

hoạch. Tập hợp dữ liệu này đƣợc tham chiếu tới dữ liệu thuộc tính đƣợc số hóa của 37 triệu thửa đất trên cả nƣớc. Hình 1.4 là kiến trúc của hệ thống KLIS và hình 1.5 là giao diện của chức năng tra cứu thông tin chi tiết về bất động sản của hệ thống.

Hình 1.5. Chức năng tra cứu thơng tin bất động sản của KLIS [14]

Qua nghiên cứu tình hình xây dựng hệ thống thơng tin đất đai tại một số nƣớc trên thế giới, đề tài xin đƣa ra một số nhận xét sau:

- Hệ thống thông tin đất đai ở các nƣớc đều đƣợc đầu tƣ xây dựng bài bản, cố gắng đáp ứng đƣợc các nhu cầu của ngƣời sử dụng và hỗ trợ cho công tác quản lý đất đai hiệu quả.

- Để xây dựng đƣợc các hệ thống thông tin đất đai nhƣ vậy cần một quá trình tƣơng đối lâu dài và phải trải qua nhiều giai đoạn phát triển.

- Vấn đề về xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính đều đƣợc coi trọng từ những bƣớc đầu tiên, làm nền tảng để phát triển hệ thống thông tin đất đai.

- Các hệ thống thông tin đất đai đều đƣợc triển khai rộng rãi trên mạng Internet, cung cấp thông tin dễ dàng cho ngƣời dân.

1.5.2. Tình hình xây dựng CSDL địa chính ở Việt Nam

ban hành rất nhiều các văn bản pháp luật quy định và hƣớng dẫn công tác này. Trên cơ sở đó, các địa phƣơng sẽ tiến hành xây dựng CSDL địa chính cho đơn vị của mình.

a. Các văn bản pháp luật quy định về xây dựng CSDL địa chính

- Thơng tƣ số 09/2007/TT-BTNMT ngày 02/8/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về việc “Hƣớng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính”. Đây là văn bản đầu tiên đề cập đến CSDL địa chính với khái niệm, nội dung CSDL địa chính, yêu cầu về xây dựng CSDL địa chính. Tuy nhiên, các quy định và hƣớng dẫn mới chỉ dừng ở mức đơn giản, chƣa chi tiết.

- Thông tƣ số 17/2010/TT-BTNMT ngày 04/10/2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng quy định kỹ thuật về chuẩn dữ liệu địa chính. Thơng tƣ này quy định rất cụ thể về nội dung và cấu trúc dữ liệu; hệ quy chiếu không gian và thời gian; siêu dữ liệu; chất lƣợng dữ liệu; trình bày, trao đổi và phân phối dữ liệu; xây dựng, cập nhật, quản lý và khai thác sử dụng dữ liệu đối với dữ liệu địa chính trên phạm vi cả nƣớc. - Công văn số 1159/TCQLĐĐ-CĐKTK ngày 21/9/2011 của Tổng cục quản lý đất đai về việc Hƣớng dẫn xây dựng CSDL địa chính. Đây là cơng văn nhằm trợ giúp các địa phƣơng rà sốt, hồn thiện dự án tổng thể và các thiết kế kỹ thuật – dự tốn về đo đạc lập bản đồ địa chính và đăng ký, cấp Giấy chứng nhận gắn với xây dựng CSDL địa chính của địa phƣơng cho phù hợp.

- Thông tƣ số 30/2013/TT-BTNMT quy định thực hiện lồng ghép việc đo đạc lập hoặc chỉnh lý bản đồ địa chính và đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, xây dựng hồ sơ địa chính, CSDL địa chính. Thơng tƣ này áp dụng trong các trƣờng hợp sau:

+ Xã, phƣờng, thị trấn (sau đây gọi chung là xã) triển khai thực hiện đồng bộ các công việc từ đo đạc lập hoặc chỉnh lý bản đồ địa chính đến đăng ký đất đai, tài sản gắn liền với đất; cấp mới, cấp đổi Giấy chứng nhận; xây dựng hồ sơ địa chính, CSDL địa chính;

+ Xã đã hồn thành đo đạc lập hoặc chỉnh lý bản đồ địa chính, nay triển khai thực hiện một phần hoặc tồn bộ các cơng việc cịn lại về đăng ký đất đai, tài sản gắn liền với đất; cấp mới, cấp đổi Giấy chứng nhận; xây dựng hồ sơ địa chính,

CSDL địa chính.

b. Tình hình xây dựng CSDL địa chính thực tế ở các địa phương

Trong nhiều năm qua, nhiều địa phƣơng đã quan tâm, tổ chức triển khai thực hiện việc xây dựng CSDL địa chính gắn với đo đạc lập bản đồ địa chính, đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.

Với tốc độ đơ thị hóa cao, kéo theo việc biến động về đất đai khá nhanh, tỉnh Đồng Nai đã đƣợc Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng lựa chọn để thực hiện mơ hình điểm xây dựng CSDL địa chính quản lý đất đai để rút kinh nghiệm. Hiện CSDL đất đai của Đồng Nai đã đƣợc tập trung tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất tỉnh, các huyện, thị xã, thành phố. Khi cần thiết, chỉ cần kết nối vào CSDL này để khai thác, cập nhật, chỉnh lý thông tin về từng thửa đất thông qua mạng MegaWan. Do đó, cơng tác quản lý của Nhà nƣớc về đất đai nhƣ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lập quy hoạch, lập kế hoạch sử dụng đất, xây dựng thông tin đất đai ở Đồng Nai đã đƣợc thực hiện thuận lợi hơn, tránh đƣợc tình trạng chuyển nhƣợng, quy hoạch, tách thửa tràn lan. Đến nay, tỉnh Đồng Nai đã hồn thành việc lập bản đồ địa chính cho 171/171 xã, phƣờng, thị trấn. Trong đó, 130 xã, phƣờng, thị trấn có bản đồ địa chính đƣợc lập bằng cơng nghệ bản đồ số và 41 xã, phƣờng, thị trấn đƣợc số hóa đƣa về chuẩn phần mềm Famis. Hiện trong tỉnh đã xây dựng CSDL địa chính cho gần 1,4 triệu thửa đất [15].

Ngoài tỉnh Đồng Nai, một số quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh khác (thuộc thành phố Hải Phịng, các tỉnh Nam Định, Thừa Thiên – Huế, Bình Thuận, Thành phố Hồ Chí Minh) đã cơ bản xây dựng CSDL địa chính và đã tổ chức quản lý, vận hành phục vụ yêu cầu khai thác sử dụng rất hiệu quả và đƣợc cập nhật ở các cấp tỉnh, huyện. Tuy nhiên, nhiều địa phƣơng còn lại mới chỉ dừng ở việc lập bản đồ địa chính và hồ sơ địa chính dạng số cho riêng từng xã. Điều đó gây khó khăn cho việc tích hợp và xây dựng CSDL địa chính hồn chỉnh, cũng nhƣ cập nhật biến động thƣờng xun. Hình 1.6 và 1.7 là ví dụ minh họa về các trang Web cung cấp thơng tin địa chính của tỉnh Vĩnh Long.

Hình 1.6. Trang Web cung cấp thơng tin địa chính xã Đơng Thành, huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long [8, 16]

Hình 1.7. Chức năng tra cứu thơng tin thửa đất theo chủ sử dụng của tỉnh Vĩnh Long [8, 16]

Tuy nhiên, nhiều địa phƣơng cịn lại việc xây dựng CSDL địa chính mới chỉ dừng lại ở việc lập bản đồ địa chính và hồ sơ địa chính dạng số cho riêng từng xã ở một số địa bàn mà chƣa đƣợc kết nối, xây dựng thành CSDL địa chính hồn chỉnh nên chƣa đƣợc khai thác sử dụng hiệu quả và không cập nhật biến động thƣờng xuyên. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng trên là do nhận thức về CSDL địa chính hiện nay chƣa đầy đủ, việc đầu tƣ xây dựng CSDL địa chính ở các địa phƣơng chƣa đồng bộ và các bƣớc thực hiện chƣa phù hợp.

Ở nƣớc ta, hệ thống bản đồ và hồ sơ địa chính là 2 loại dữ liệu cơ bản để xây dựng CSDL địa chính phục vụ quản lý đất đai. Tuy nhiên, hệ thống dữ liệu bản đồ ở nƣớc ta cịn chƣa đầy đủ, độ chính xác khơng cao và chƣa đƣợc chuẩn hóa trọn vẹn, đặc biệt với các bản đồ đƣợc lập từ những năm 90 của thế kỷ trƣớc do những nguyên nhân khác nhau nhƣ chiến tranh, hoàn cảnh kinh tế,... Với sự nỗ lực rất lớn của toàn ngành quản lý đất đai cũng nhƣ sự áp dụng công nghệ hiện đại, từ những năm 1990 trở lại đây, công tác thành lập bản đồ địa chính ở nƣớc ta đã có những bƣớc tiến, nhƣng vấn đề tồn tại trong q trình hồn thiện CSDL địa chính mà nƣớc ta đang mắc phải là dữ liệu bản đồ còn nằm ở nhiều định dạng khác nhau (chủ yếu là *.dgn của Microstation và *.dwg / *.dxf của Auto CAD).

Trong khi đó , hệ thống sổ sách cũ nát, hƣ hỏng, không đƣợc cập nhật thƣờng xuyên và thiếu đồng bộ. Mặc dù, công nghê ̣ thông tin đã đƣợc áp du ̣ng ở nƣớc ta để quản lý hồ sơ địa chính , tuy nhiên, nó mới chỉ nhƣ mơ ̣t phƣơng tiê ̣n để soa ̣n thảo và lƣu trƣ̃ các văn bản ở hầu hết các đơn vi ̣ thuô ̣c khu vƣ̣c đô thi ̣ và các đ ơn vi ̣ cấp huyê ̣n trở lên ở khu vƣ̣c nông thôn . Đây cũng là mƣ́c đô ̣ thấp nhất của viê ̣c áp du ̣ng công nghê ̣ thông tin . Các dữ liệu bản đồ và các dữ liệu trong văn bản đƣợc xây dƣ̣ng không đƣợc lƣu trƣ̃ theo các nguyên tắc tổ chƣ́c của CSDL, hay nói khác đi là đƣơ ̣c xây dƣ̣ng không theo mô ̣t quy chuẩn dƣ̃ liê ̣u nhất đi ̣nh . Điều này dẫn đến viê ̣c phân tích và xƣ̉ lý thông tin vẫn rất khó khăn , năng suất lao đô ̣ng thấp , khả năng xảy ra sai sót lớn.

Trong q trình xây dựng CSDL địa chính, các nhà nghiên cứu, nhà quản lý, ngƣời sử dụng đã áp dụng những phần mềm hỗ trợ nhƣ FAMIS, CILIS, PLIS,

ELIS, VILIS. Mặt khác, trong quá trình triển khai, chúng ta cũng nhận đƣợc sự giúp đỡ rất hiệu quả của các tổ chức quốc tế nhƣ chƣơng trình CPLAR (chƣơng trình về Đổi mới hệ thống địa chính) và dự án SEMLA (dự án tăng cƣờng năng lực cho các cơ quan quản lý môi trƣờng ở Việt Nam) của Thụy Điển, dự án VLAP (dự án hoàn thiện và hiện đại hóa hệ thống quản lý đất đai Việt Nam) do Ngân hàng Thế giới tài trợ [6].

Nhìn chung những giải pháp này đã cung cấp cho các địa phƣơng một cơng cụ hữu ích hỗ trợ tích cực để đẩy nhanh việc lập CSDL địa chính số, góp phần đẩy nhanh tiến độ đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Có thể nói, hiện nay việc ứng dụng công nghệ tin học để lập CSDL đất đai dạng số đã đƣợc ứng dụng ở 100% cơ quan tài nguyên môi trƣờng cấp tỉnh và cấp huyện. Tuy nhiên, việc ứng dụng công nghệ thông tin ở cán bộ địa chính cấp xã cịn rất hạn chế, đặc biệt đối với các xã vùng sâu, vùng xa, vùng núi đặc biệt khó khăn.

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH CỦA HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

2.1. Khái quát về khu vực nghiên cứu

2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên và các nguồn tài nguyên

2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên a) Vị trí địa lý

Phú Xuyên là một huyện đồng bằng, có tọa độ địa lý 20040’ - 20049’ vĩ độ Bắc và 105048’ - 106001’ kinh độ Đông, tổng diện tích tự nhiên 17110,46 ha và tiếp giáp với:

- Phía Bắc giáp 2 huyện Thanh Oai và Thƣờng Tín; - Phía Nam giáp huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam; - Phía Đơng giáp huyện Khối Châu, tỉnh Hƣng n; - Phía Tây giáp huyện Ứng Hồ.

b) Đặc điểm địa hình

Phú Xun có địa hình tƣơng đối bằng phẳng, cao hơn mực nƣớc biển từ 1.5 - 6.0 m. Địa hình có hƣớng dốc dần từ Đơng Bắc xuống Tây Nam. Theo đặc điểm địa hình, lãnh thổ huyện có thể chia thành hai vùng sau:

- Vùng phía Đơng đƣờng Quốc lộ 1A gồm thị trấn Phú Minh và các xã Văn Nhân, Thuỵ Phú, Nam Phong, Nam Triều, Hồng Thái, Khai Thái, Phúc Tiến, Quang Lãng, Minh Tân, Bạch Hạ, Tri Thuỷ, Đại Xun. Đây là những xã có địa hình cao hơn mực nƣớc biển khoảng 4m.

- Vùng phía Tây đƣờng Quốc lộ 1A gồm thị trấn Phú Xuyên và các xã: Phƣợng Dực, Đại Thắng, Văn Hoàng, Hồng Minh, Phú Túc, Chuyên Mỹ, Tri Trung, Hoàng Long, Quang Trung, Sơn Hà, Tân Dân, Vân Từ, Phú Yên, Châu Can. Do địa hình thấp trũng và khơng có phù sa bồi đắp hàng năm nên đất đai có độ chua cao, trồng trọt chủ yếu là 2 vụ lúa, một số chân đất cao có thể trồng cây vụ đơng.

c) Đặc điểm khí tượng thủy văn

đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mƣa nhiều. Khí hậu cả năm khá ẩm, mùa đông chịu ảnh hƣởng của những đợt gió mùa Đơng Bắc. Khí hậu đƣợc chia thành hai mùa rõ rệt: mùa nóng đồng thời là mùa mƣa, mùa lạnh cũng là mùa khô.

Mùa Đông bắt đầu từ tháng 11 năm trƣớc đến tháng 3 năm sau. hƣớng gió chủ yếu là Đơng Bắc. thời tiết lạnh và khơ, tháng 1 là tháng lạnh nhất có nhiệt độ trung bình là 160C. Lƣợng mƣa tháng 1 cũng thấp nhất khoảng 18 mm. Mùa nóng, ẩm thƣờng có mƣa nhiều, Lƣợng mƣa trung bình hàng năm từ 1300-1800 mm. Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10 hàng năm, hƣớng gió chủ yếu là đông nam mang theo hơi nƣớc mát, nhƣng cũng có khi là giơng bão với sức gió có thể đạt 128 -144 km/h.

Về thủy văn, chảy qua địa phận của huyện có 3 con sơng lớn là: sơng Hồng ở phía Đơng với tổng chiều dài chảy qua huyện 17 km theo hƣớng Bắc – Nam; Sông Nhuệ dài 17 km chảy theo hƣớng Tây Bắc - Đơng Nam ở phía Tây của huyện; Sơng Lƣơng dài 12,75 km theo hƣớng Bắc Nam là con sông cụt chảy từ Nam Hà qua các xã Minh Tân, Tri Thuỷ, Bạch Hạ, Đại Xuyên và cuối cùng là xã Phúc Tiến. Ngồi ra có các sơng nhỏ khác là sơng Duy Tiên - 13 km, sơng Vân Đình - 5 km, sơng Hữu Bành - 2 km. Hệ thống sông Nhuệ, sông Lƣơng, Duy Tiên, Vân Đình, Hậu Bành thuộc hệ thống tƣới tiêu do Công ty Thuỷ nông sông Nhuệ quản lý.

2.1.1.2. Các nguồn tài nguyên a) Tài nguyên đất

Theo kết quả điều tra khảo sát thổ nhƣỡng, đất đai của huyện đƣợc chia thành 2 vùng rõ rệt [11]:

- Vùng phía Đơng đƣờng Quốc lộ 1A (có sơng Hồng chảy qua): pH từ 4,7 đến 6,0; đạm tổng số dƣới 1,1% ; lân tổng số từ 15 - 20 mg/100 gam đất.

- Vùng phía Tây đƣờng quốc lộ 1A : pH từ 4,1 đến 5,2 ; đạm tổng số từ 2% - 3% ; lân tổng số từ 15 – 20 mg/100 gam đất.

b) Tài nguyên nước

nhánh sơng chính nhƣ đã mơ tả ở trên. Ngồi ra, trên địa bàn huyện cịn có các con sơng nhƣ: sơng Bìm, sơng Hữu Bành, hệ thống máng 7 và các hồ, ao, đầm,… Nằm rải rác trong và ngồi khu dân cƣ có tác dụng điều tiết chế độ thuỷ văn.

c) Tài nguyên khoáng sản

Phú Xuyên là huyện nghèo khoáng sản, trên địa bàn huyện có một số loại khoáng sản sau:

- Than bùn: hiện nay chƣa có kết quả thăm dị, nhƣng theo Sở Cơng nghiệp, Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Tài ngun và Mơi trƣờng thì trên địa bàn huyện có một số vùng có than bùn, tuy nhiên chƣa xác định đƣợc trữ lƣợng. Đây là nguồn nguyên liệu làm phân hữu cơ sinh học rất tốt cho trồng trọt.

- Cát xây dựng: có nguồn cát đen dồi dào của sông Hồng phục vụ cho xây dựng, nguồn phù sa cho cải tạo đất. Ngồi ra, nguồn đất bãi sơng Hồng để sản xuất gạch xây cũng đƣợc coi là nguồn lợi đáng kể lâu dài, huyện có trên 300 ha, song

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng dữ liệu địa chính và đề xuất giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện phú xuyên, thành phố hà nội (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)