Theo mơ hình này, các trang thiết bị máy móc đều đƣợc đặt tại văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Phú Xuyên và tại đây sẽ cài đặt tồn bộ các CSDL của hê ̣ thớng . Tại các máy trạm của văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện, máy trạm của phịng tài ngun mơi trƣờng và máy trạm đặt tại các xã chỉ cài các ứng dụng và kết nối đến máy chủ để lấy dữ liệu cần thiết . Do mới triển khai xây dựng bƣớc đầu về CSDL địa chính nên hiện tại ngƣời dân sẽ không thể
truy cập vào CSDL. Để đảm bảo cho hê ̣ thống cha ̣y ổn đi ̣nh thì cần thiết phải đầu tƣ mô ̣t hê ̣ thống đƣờng truyền tƣ̀ trung tâm dƣ̃ liê ̣u đến các máy tra ̣m của các phòng ban tốc đô ̣ tốt và đảm bảo đô ̣ ổn đi ̣nh cao.
Danh mục các trang thiết bị cần đầu tƣ tại văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Phú Xuyên gồm có:
Bảng 3.2: Danh mục thiết bị cần đầu tư để quản lý CSDL địa chính tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Phú Xuyên
STT Thiết bị Đơn vị tính lƣợng Số Chức năng
1 Database Server
Chiếc 01 Máy chủ lƣu trữ và cung cấp các dịch vụ về dữ liệu đất đai
2 Router Cái 01 Thiết bị định tuyến
3 Core Switch Cái 01 Bộ chuyển mạch trung tâm
4 UPS Chiếc 01 Bộ lƣu điện
5 Điều hòa cho
máy chủ Chiếc
01 Làm mát cho máy chủ 6 Máy trạm làm
việc (PC)
Chiếc 03 Máy trạm đƣợc cài đặt ứng dụng để lấy CSDL từ máy chủ
7 Máy quét A3 Chiếc 01 Máy quét khổ A3 dùng để quét GCN và một số các tài liệu khác
8 Máy quét A4 Chiếc 01 Máy quét khổ A4 dùng để quét các tài liệu 9 Máy in A4 Chiếc 01 Máy in khổ A4 dùng để in các tài liệu 10 Máy đọc mã
vạch
Chiếc 01 Đọc mã vạch 11 Hệ điều hành
cho máy chủ
License 01 Hệ điều hành chạy trên máy chủ 12 Phần mềm
diệt virus
License 01 Phần mềm diệt virus cho máy chủ 13 Đƣờng truyền
internet
01 Đƣờng truyền internet cáp quang có tốc độ tối thiểu 36Mbps với thời gian thuê bao 2 năm
3.5.3. Lựa chọn phần mềm quản lý vận hành CSDL địa chính
Xét một cách tổng thể, giải pháp phần mềm đƣợc lựa chọn phải đảm bảo giải quyết tổng thể các khâu từ đo đạc thành lập bản đồ địa chính, xây dựng dữ liệu
khơng gian địa chính, lập hồ sơ địa chính, kê khai đăng kí, xây dựng dữ liệu thuộc tính địa chính, thiết lập hệ thống thơng tin đất đai. Để xây dựng và vận hành thành công CSDL đất đai cần lựa chọn linh hoạt phần mềm trong từng hạng mục triển khai. Phần mềm bao gồm đầy đủ các chức năng: xây dựng, quản lý, vận hành, khai thác, cập nhật, chỉnh lý biến động, đƣợc chọn duy nhất cho hệ thống quản lý CSDL đất đai thống nhất từ cấp tỉnh đến cấp huyện. Việc lựa chọn phần mềm cho công tác xây dựng, quản lý, khai thác, cập nhật CSDL đất đai phải đƣợc Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng thẩm định và cho phép sử dụng.
Hiện nay ở một số địa phƣơng đã và đang triển khai sử dụng một số phần mềm để xây dựng, khai thác và cập nhật CSDL đất đai nhƣ: TMV.LIS, VILIS, ELIS. Giải pháp TMV.LIS là giải pháp khá toàn diện và đƣợc lựa chọn để phục vụ công tác xây dựng, quản lý, cập nhật và khai thác sử dụng CSDL địa chính ở huyện Phú Xuyên. Phần mềm TVM.LIS do Tổng Công ty Tài nguyên và Môi trƣờng Việt Nam xây dựng, nhằm liên thông và đồng bộ từ các khâu đo đạc địa chính, phục vụ đăng ký cấp GCN, cho đến xây dựng CSDL theo đúng các yêu cầu quản lý đất đai của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, đồng thời phát triển một số giải pháp phù hợp với đặc thù của các địa phƣơng cụ thể.
TMV.LIS là một phần mềm HTTT đất đai hồn chỉnh phục vụ cơng tác quản lý đất đai; tích hợp dữ liệu địa chính với các loại dữ liệu khác (dữ liệu nền, quy hoạch,…) để hình thành một CSDL đất đai đầy đủ. Các phân hệ phần mềm HTTT đất đai TMV.LIS bao gồm [17]:
- Phân hệ Đăng ký cấp giấy chứng nhận: phân hệ hỗ trợ xử lý các hồ sơ đăng ký cấp giấy chứng nhận lần đầu, thực hiện quy trình kê khai đăng ký và cấp giấy chứng nhận.
- Phân hệ Đăng ký biến động: phân hệ hỗ trợ xử lý các hồ sơ đăng ký biến động, thực hiện quy trình kê khai đăng ký biến động đất đai.
- Phân hệ Quản lý hồ sơ địa chính điện tử: phân hệ cung cấp các chức năng cho phép quản lý, khai thác hồ sơ địa chính dạng số với nguồn dữ liệu đƣợc trích xuất từ CSDL đất đai.
- Phân hệ Quản lý hồ sơ gốc: phân hệ cung cấp các chức năng cho phép quản lý, khai thác hồ sơ gốc gắn với từng thửa đất trong quá trình kê khai đăng ký nhà đất.
- Phân hệ quản lý số liệu thống kê, kiểm kê đất đai: phân hệ cung cấp các chức năng cho phép quản lý, khai thác các chỉ tiêu thống kê đất đai qua các thời kỳ.
- Phân hệ Cung cấp thông tin đất đai: phân hệ nhằm cung cấp đến ngƣời dùng các chức năng tìm kiếm, khai thác dữ liệu đất đai trên cả dữ liệu thuộc tính và dữ liệu khơng gian.
- Phân hệ Tích hợp dữ liệu: phân hệ cung cấp các chức năng cho phép kiểm tra, chuẩn hóa và tích hợp dữ liệu đất đai (khơng gian và thuộc tính) vào CSDL đất đai trung tâm.
- Phân hệ Biên tập dữ liệu không gian: phân hệ cung cấp các chức năng cho phép thực hiện các nghiệp vụ trên dữ liệu khơng gian địa chính nhƣ: biên tập trích lục thửa đất, biên tập giấy chứng nhận, biên tập bản đồ địa chính,...
- Phân hệ Quản trị hệ thống: phân hệ cung cấp các chức năng quản trị phân quyền ngƣời dùng, quản trị CSDL đất đai và quản lý cấu trúc, nội dung và tích hợp các lớp dữ liệu khác phục vụ khai thác, sử dụng trong hệ thống.
Hầu hết các phân hệ chức năng của TMV.LIS đã đáp ứng đƣợc yêu cầu của công tác quản lý đất đai tại các VPĐKQSDĐ các cấp và đã đƣợc Bộ TN&MT thẩm định và cho phép sử dụng.
Điểm khác biệt của TMV.LIS so với các phần mềm hệ thống thông tin đất đai khác là:
- Công nghệ khai thác bản đồ: gServer (khơng cần chi phí mua bản quyền phần mềm khai thác bản đồ thƣơng mại).
- Các phân hệ lõi: tra cứu, đăng ký đất đai đƣợc triển khai theo công nghệ (giao diện) Web đƣợc truy cập qua trình duyệt nên khơng phải cài đặt phần mềm trên máy làm việc (laptop, PC), chỉ cần cài đặt trên máy chủ nên dễ dàng cập nhật, nâng cấp phần mềm.
- Hỗ trợ nhập dữ liệu chỉnh lý không gian thửa đất từ nhiều phần mềm khác nhau: bằng công cụ do TMV.LIS cung cấp, bằng MicroStation, bằng ArcGIS Desktop,…
3.6. Thử nghiệm xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính tại xã Phƣợng Dực
Để thử nghiệm một số giải pháp xây dựng CSDL địa chính đã nêu ở trên, tác giả đã tiến hành xây dựng CSDL cho một địa bàn nghiên cứu điểm là thôn Đồng Tiến, xã Phƣợng Dực của huyện Phú Xuyên. Quy trình xây dựng CSDL địa chính đƣợc thể hiện trên hình 3.3.
a. Cơng tác chuẩn bị, thu thập tài liệu, số liệu
Để chuẩn bị cho việc xây dựng CSDL địa chính, tác giả đã thu thập đƣợc các mảnh bản đồ địa chính của xã Phƣợng Dực ở tỷ lệ 1:1000 có chất lƣợng tốt, đảm bảo cho việc xây dựng CSDL khơng gian địa chính. Ngồi ra, tác giả cũng thu thập đƣợc các sổ địa chính, sổ mục kê, hồ sơ kê khai đăng ký cấp GCN và đăng ký biến động của xã Phƣợng Dực, những tài liệu này sẽ là cơ sở để xây dựng CSDL thuộc tính địa chính.
Hình 3.3. Quy trình xây dựng CSDL địa chính xã Phượng Dực, huyện Phú Xuyên
Thu thập tài liệu, số liệu
Bản đồ địa chính Hồ sơ địa chính
Chuẩn hóa dữ liệu
Xây dựng siêu dữ liệu Dữ liệu không gian
địa chính Dữ liệu thuộc tính địa chính
Liên kết dữ liệu khơng gian và dữ liệu thuộc tính
CSDL địa chính
b. Xây dựng dữ liệu khơng gian địa chính
Từ bản đồ địa chính số, sử dụng phần mềm TMV.Map để tiến hành chuẩn hóa các lớp đối tƣợng khơng gian địa chính theo chuẩn dữ liệu địa chính. Nội dung và các chức năng đƣợc sử dụng để chuẩn hóa dữ liệu khơng gian địa chính bao gồm:
- Lập bảng đối chiếu giữa lớp đối tƣợng khơng gian địa chính với nội dung tƣơng ứng trong bản đồ địa chính để tách, lọc các đối tƣợng cần thiết từ nội dung bản đồ địa chính;
- Sử dụng các chức năng thao tác với đối tƣợng của phần mềm Microstation để xóa bỏ những cạnh thửa tại biên khi gộp mảnh cho kín diện tích của đơn vị hành chính cấp xã;
- Sử dụng chức năng “Tạo lớp đối tượng không gian thửa đất” của phần mềm TMV.Map để xây dựng đồ hình nhà, tài sản trên đất;
- Sử dụng chức năng “Topology” và chức năng “Gán thơng tin địa chính ban đầu” của phần mềm TMV.Map để tạo topology và gán các thông tin từ tệp excel
thu thập đƣợc vào bản đồ địa chính.
Hình 3.4 và 3.5 thể hiện một số lớp đối tƣợng khơng gian đƣợc chuẩn hóa (ví dụ tờ bản đồ địa chính số 2 thơn Đồng Tiến, xã Phƣợng Dực, huyện Phú Xuyên).
Hình 3.5. Lớp DC_ThuaDat đã được chuẩn hóa c. Xây dựng dữ liệu thuộc tính địa chính
Trên cơ sở danh sách phân loại thửa đất cùng với kết quả chỉnh lý hoàn thiện hồ sơ địa chính, tác giả tiến hành nhập và chuẩn hóa các thơng tin thuộc tính địa chính. Nội dung xây dựng dữ liệu thuộc tính bao gồm: chọn lọc thông tin để nhập; nhập thơng tin và chuẩn hóa thơng tin.
Trong q trình thu thập, nhập và chuẩn hóa các thơng tin thuộc tính, có rất nhiều các vấn đề vƣớng mắc xảy ra. Một số vƣớng mắc và cách khắc phục nhƣ sau:
- Định dạng thông tin về ngày tháng cần phải ở dạng date và cách hiển thị phải ở dạng ngày/tháng/năm. Để khắc phục vấn đề này, cần phải chuyển đổi tùy chọn “Format” trong “Region and Language” từ “English”về “Vietnamese”.
- Không thể ghi số 0 ở đầu khi gõ số chứng minh thƣ nhân dân. Để khắc phục vấn đề này, chỉ cần chuyển đổi “Format cells” của excel về định dạng text
hoặc có thể dùng hàm “Text” để định dạng số chứng minh thƣ nhân dân.
- Do bị mờ hoặc lý do nào đó mà khơng thể thu thập đƣợc nơi cấp chứng minh thƣ nhân dân của chủ sử dụng hoặc ngƣời đồng sử dụng. Để khắc phục vấn đề
này, sử dụng cơng cụ tra cứu Google để tìm xem đầu số chứng minh thƣ đó là do cơng an tỉnh nào cấp.
Hình 3.6 biểu thị các thơng tin thuộc tính đã đƣợc thu thập và chuẩn hóa:
Hình 3.6. Thơng tin thuộc tính địa chính d. Xây dựng siêu dữ liệu địa chính d. Xây dựng siêu dữ liệu địa chính
Siêu dữ liệu địa chính đƣợc xây dựng bằng sự trợ giúp của phần mềm TMV.LIS, kết quả thu đƣợc là một file có định dạng XML. Siêu dữ liệu mà tác giả thu thập đƣợc là thông tin của trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội. Đây là một trong 6 đơn vị đang triển khai xây dựng đo đạc bản đồ địa chính cho đất canh tác trên địa bàn huyện. Một số các thông tin đã đƣợc nhập vào siêu dữ liệu nhƣ:
- Tên đơn vị, ngƣời đại diện, chức vụ, vai trị,…;
- Thơng tin liên hệ nhƣ địa chỉ trực tuyến, địa chỉ chi tiết, điện thoại,… - Tỷ lệ bản đồ thành lập;
- Bảng mã ký tự; - Đơn vị quản lý dữ liệu;
Hình 3.7. Siêu dữ liệu địa chính e. Tích hợp dữ liệu khơng gian và dữ liệu thuộc tính e. Tích hợp dữ liệu khơng gian và dữ liệu thuộc tính
Với dữ liệu khơng gian địa chính, sau khi đƣợc chuẩn hóa, các lớp dữ liệu sẽ đƣợc xuất ra định dạng shapefile (*.shp) sử dụng phần mềm TMVMap. Với dữ liệu thuộc tính địa chính, các thơng tin đƣợc thu thập dƣới dạng file Excel và sẽ đƣợc xuất ra định dạng XML sử dụng phần mềm TMVCadas. Cuối cùng, dữ liệu khơng gian địa chính dạng shapefile và dữ liệu thuộc tính địa chính dạng XML sẽ đƣợc tích hợp lại với nhau sử dụng phân hệ tích hợp dữ liệu đất đai TMVData (hình 3.8).
Kết quả thử nghiệm xây dựng CSDL địa chính huyện Phú Xuyên cho thấy dữ liệu khơng gian địa chính và thuộc tính địa chính đã đƣợc liên kết chặt chẽ với nhau. Trong qua trình tích hợp dữ liệu, các lỗi đã đƣợc phát hiện và loại bỏ để đảm bảo tính thống nhất giữa dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính. Khi truy vấn thông tin về thửa đất trên bản đồ, các nhà quản lý không những biết các thơng tin về thửa đất mà cịn biết tất cả các thông tin về chủ sử dụng đất, thông tin pháp lý kèm theo thửa đất đó. Từ phân hệ tích hợp dữ liệu TMVData, các nhà quản lý cũng có thể chiết xuất ra sổ địa chính, sổ mục kê, sổ theo dõi biến động,… hỗ trợ công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai.
KẾT LUẬN
Hệ thống pháp luật của nƣớc ta quy định về lập, quản lý hệ thống hồ sơ địa
chính ngày càng đƣợc hồn thiện nhằm đáp ứng u cầu quản lý đất đai trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Tuy nhiên, sự thay đổi thƣờng xuyên những chế định của pháp luật, nhất là những quy định về lập và quản lý sổ sách địa chính dẫn đến những khó khăn cho các địa phƣơng trong q trình thực hiện, cụ thể là đối với huyện Phú Xuyên - một huyện có khá nhiều biến động sử dụng đất trong những năm vừa qua.
CSDL địa chính là một thành phần quan trọng, đóng vai trị then chốt trong sự thành cơng của hệ thống quản lý đất đai ở Việt Nam. Chủ trƣơng đẩy mạnh việc xây dựng CSDL địa chính ở các địa phƣơng hiện nay tạo ra nền tảng kỹ thuật và dữ liệu vững chắc giúp thực hiện tốt các nội dung của Luật đất đai 2013.
Qua quá trình điều tra, nghiên cứu ở huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội, luận văn đã làm rõ đƣợc thực trạng dữ liệu địa chính của địa phƣơng dƣới góc độ xây dựng CSDL địa chính. Những khó khăn lớn nhất là hệ thống dữ liệu đất đai không đầy đủ và ít đƣợc cập nhật: phần lớn các xã vẫn phải sử dụng bản đồ giải thửa và không đƣợc cập nhật đầy đủ, ở một số xã có bản đồ địa chính số nhƣng các nội dung trong bản đồ địa chính cịn sơ sài, sổ địa chính và sổ đăng ký biến động đất đai đƣợc lƣu trữ trên giấy và chƣa phản ánh đầy đủ biến động sử dụng đất,... các mẫu sổ chƣa có sự thống nhất giữa các xã và các thơng tin chỉ mang tính lƣu trữ, tổng hợp để làm các báo cáo.
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng quản lý đất đai và dữ liệu địa chính của huyện, luận văn đã đề xuất những giải pháp nhằm xây dựng CSDL địa chính ở huyện Phú Xuyên. Đó là những giải pháp về xây dựng CSDL khơng gian, dữ liệu thuộc tính, siêu dữ liệu và giải pháp về tổ chức, vận hành CSDL địa chính. Ngồi ra, luận văn đã ứng dụng phần mềm TMV.LIS để xây dựng thử nghiệm CSDL địa chính thơn Đồng Tiến, xã Phƣợng Dực và bƣớc đầu đạt kết quả tốt.
Qua quá trình nghiên cứu, tác giả xin đƣa ra một số kiến nghị sau: