thành phố Hải Phịng.
Tình hình kinnh tế xã hội của Quận vẫn tiếp tục phát triển với tốc độ tăng trưởng đạt trên 18% - 20%/năm, cơ cấu dịch chuyển đúng hướng (giảm dần tăng trưởng kinh tế nông nghiệp, tăng tỷ trọng kinh tế công nghiệp, thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ). Phù hợp chung với tốc độ tăng trưởng chung của cả nước.
* Sản xuất công nghiệp:
Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Giá trị SX CN Tỷ đồng 220 330 430 535 680 Doanh thu Tỷ đồng 252 315 405 495 650
Nguồn: Phịng Tài ngun và Mơi trường Hồng Bàng.
- Giá trị sản xuất cơng nghiệp tăng trưởng bình quân hàng năm là 26% /năm. - Sản xuất công nghiệp là môt trong những thế mạnh của Quận Hồng Bàng, các cơ sở công nghiệp phát triển trên quy mô rộng như khu công nghiệp Nomura, khu công nghiệp giày da…
- Doanh thu từ sản xuất công nghiệp trên địa bàn Quận trong 5 năm qua đạt 316.802 tỷ đồng chiếm 89% doanh thu.
0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Năm Tỷ đồng Khèi quËn quản lý Trên địa bàn quËn
* Thương mại - dịch vụ:
Bảng 2.2: Chỉ tiêu thương mại - dịch vụ
Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Số hộ hoạt động thương mại - dịch vụ Hộ 3636 4130 4035 6207 8067 Doanh thu TM- DV Tỷ đồng 5970 6569 7440 8184 8400
Nguồn: Phịng Tài ngun và Mơi trường Hồng Bàng.
- Đây cũng là một ngành phát triển của Quận, số hộ tham gia hoạt động thương mại - dịch vụ ngày càng tăng.
- Trên địa bàn Quận có 8 chợ và 4 siêu thị (siêu thị Metro, siêu thị Minh Khai, siêu thị Bic C, siêu thị Coo.max), trong đó Chợ Sắt do Cơng ty liên doanh TNHH Hải Thành quản lý kinh doanh theo Luật đầu tư nước ngoài, 4 chợ thuộc Quận quản lý (chợ Tam Bạc, chợ Trần Quang Khải, chợ Hịa Bình, chợ Quán Toan), 3 chợ giao cho phường quản lý (Trại Chuối, Sở Dầu, Hùng Vương).
- Hàng năm, có khoảng 3600 - 4000 hộ kinh doanh thương mại - dịch vụ, công tác quy hoạch, đầu tư, cải tạo mạng lưới các chợ được quan tâm, tạo điều kiện cho việc phát triển thương mại - dịch vụ, đảm bảo ổn định nguồn thu ngân sách.
- Là Quận trung tâm của thành phố Hải Phòng nên Quận Hồng Bàng cũng thu hút được nhiều khách du lịch đến vui chơi giải trí như bãi tắm Đồ Sơn, khu vui chơi vườn trẻ…
Xung quanh Quận cũng có rất nhiều di tích lịch sử - văn hóa – nghệ thuật có giá trị góp phần làm phong phú cho các hoạt động du lịch tại đây như chùa Hàng,
chùa Kênh, chùa Chiếu, chùa Phổ Minh…rồi các đền, phủ…vào những ngày rằm, mùng một hàng tháng và các ngày nghỉ, Lễ, Tết số lượng người đến các di tích trên rất đơng.
Để đáp ứng nhu cầu dịch vụ ngày càng tăng, đặc biệt là những năm gần đây, khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường và thực hiện chính sách “mở cửa” trong quan hệ quốc tế, số lượng khách sạn, nhà hàng trong Quận tăng lên nhanh chóng. 0.00 5000.00 10000.00 15000.00 20000.00 25000.00 30000.00 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Năm Tỷ đồng Trên địa bàn quËn
Biểu đồ 2.6: Phát triển thương mại - dịch vụ * Sản xuất nông nghiệp:
Bảng 2.3: Chỉ tiêu sản xuất nông nghiệp Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Diện tích gieo trồng Ha 471,4 467,4 438,5 440 430
Năng suất lúa Tạ/ha 92 105 116,7 110 110
Sản lượng Tấn 1850,8 2071,65 1894,1 1721,7 1690 Chăn nuôi lợn Con 12.000 13.000 13.000 13.000 13.000
Nguồn: Phịng Tài ngun và Mơi trường Hồng Bàng.
- Nằm ở vùng giáp ranh giữa nội, ngoại thành nên ngành nông nghiệp của Quận Hồng Bàng chiếm tỷ lệ khá cao, đặc biệt là ở 3 phường Quán Toan, Hùng Vương, Sở Dầu.
- Theo số liệu thống kê, diện tích đất nơng nghiệp hiện nay khoảng 143,57ha chiếm 43,52%, trong đó đất trồng cây hàng năm 133,86ha, chiếm 33,24%, đất nuôi trồng thủy sản 9,71ha, chiếm 10,28%.
* Dân số, lao động:
Về dân số: Quận Hồng Bàng bao gồm 11 phường với tổng số dân là 101.353
(số liệu thống kê dân số đến ngày 31/12/2010), trong đó 48.685% nữ và 52.668% nam, mật độ trung bình là 7.019 người/km2.
Bảng 2.4: Tỷ lệ dân số
Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Tăng tự nhiên 9,0 9,7 9,87 11,9 13,7 14,9
Nguồn: Phịng Tài ngun và Mơi trường Hồng Bàng.
Do ảnh hưởng của q trình đơ thị hóa trong thời gian vừa qua, sự biến động về dân số ở Quận cũng diễn ra rất phức tạp cả về quy mô và cơ cấu. Đặc điểm nổi bật của q trình này là tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp tăng đáng kể, tăng dần theo chiều hướng cơ học hơn là tự nhiên. Dân cư trong khu vực phân bổ không đồng đều,các phường xa trung tâm mật độ dân số khá cao như Quán Toan, Hùng Vương, Sở Dầu. Cường độ gia tăng dân số của Quận không đồng đều giữa các năm và biến động liên tục.
- Mặt khác, số lượng dân cư từ nơi khác chuyển đến cư trú trong Quận khá đơng, trong khi đó số lượng dân di cư chỉ chiếm rất ít so với dân nhập cư.
- Những năm gần đây nhu cầu đất ở đối với dân cư thành thị ngày càng tăng, diện tích đất nơng nghiệp chuyển sang đất phi nơng nghệp ngày càng lớn.
- Có thể thấy tỷ lệ tăng dân số cũng là một trong những nguyên nhân gây biến động sử dụng đất (chủ yếu là chuyển nhượng đất thổ cư, chuyển đổi mục đích sử dụng, chuyển từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp).
Về lao động: Quận Hồng Bàng có 57.299.890 lao động, số người làm việc ổn định chiếm 81,4% lao động, còn 18,6% lao động là khơng có việc làm hoặc việc làm khơng ổn định.
* Hệ thống hạ tầng kỹ thuật: + Hệ thống giao thông:
- Đường bộ: Các tuyến đường giao thơng đường bộ trên địa bàn Quận nhìn chung chất lượng khá tốt, đáp ứng được yêu cầu đi lại và vận chuyển của nhân dân.
Tuy nhiên cũng có nhiều đoạn nền đường khá hẹp, đặc biệt khơng có vỉa hè hoặc có vỉa hè nhưng lại quá hẹp, do đó thường gây cản trở giao thơng. Hơn nữa có rất nhiều ngõ, ngách quá chật chội và ngõ cụt cũng ảnh hưởng đến việc đi lại.
- Đường sắt: Có tuyến đường sắt Hải Phòng - Hà Nội chạy qua 4 phường Quán Toan - Hùng Vương - Sở Dầu - Trại Chuối, có ga Thượng Lý để luân chuyển hàng hóa thuận lợi, phát triển giao thơng đường sắt.
- Đường thủy: Chủ yếu được tạo bởi các sông, kênh sau Sông Cấm, sông Tam Bạc, kênh đào Thượng Lý, nhìn chung các con sơng, kênh của Quận khá rộng và sâu, đảm bảo cho tàu thuyền có trọng tải từ 100 - 400 tấn hoạt động thường xuyên.
+ Thủy lợi: về đê điều Quận Hồng Bàng có tuyến đê sơng Tam Bạc, đê Sở
Dầu, đê Trại Chuối. Hàng năm, Quận Hồng Bàng phối hợp với Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn thường xuyên kiểm tra, đánh giá chất lượng đê điều trước mùa mưa bão và có phương án đầu tư sửa chữa, nâng cấp những đoạn đê xung yếu, kém an tồn.
Nói chung quận Hồng Bàng là quận trung tâm thành phố, là cửa ngõ phía Tây của thành phố thuận tiện cho giao thông đi lại cho các tuyến xe Bắc Nam. Do đó các hoạt động thương - dịch vụ phát triển mạnh. Thu hút các nhà đầu tư làm dự án, phát triển kinh doanh. Đem lại lợi ích kinh tế cũng như điều kiện sống cho dân cư trong quận.