CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN
3.5.1. Giải pháp về cơ chế chính sách
- Cần thực hiện tốt chính sách khen thƣởng đối với ngƣời dân thực hiện tốt thâm canh tăng năng suất cây trồng và khuyến khích khai hoang, phục hóa cải tạo đất đai trong sản xuất nông nghiệp. Đối với lâm nghiệp: tiếp tục thực hiện chính sách hƣởng lợi đối với những hộ dân đƣợc giao, th, nhận khốn chăm sóc, bảo vệ rừng và bổ sung chính sách đối với trồng mới, khoanh ni, bảo vệ rừng phòng hộ ven biển (phi lao, keo lá tràm, sú vẹt,...). Đối với thuỷ sản: phát huy thế mạnh các vùng nƣớc ngọt, lợ, mặn để phát triển nuôi trồng thủy sản, nuôi tôm cơng nghiệp trên đất cát nhƣng phải có sự kiểm tra giám sát về nguồn nƣớc, cơ cấu sử dụng đất
trong đó ln đảm bảo tỷ lệ che phủ của rừng, cây lâu năm chắn gió, cát và mơi trƣờng khu vực ni.
- Mở rộng các loại hình kinh tế trang trại, kinh tế vƣờn, phát triển mơ hình kinh tế trang trại trên vùng đất nội đồng. Đặc biết chú trọng chuyển đổi trên các khu vực đất trũng sản xuất lúa kém hiệu quả nhƣng phải đảm bảo nằm trong quy hoạch đƣợc phê duyệt cũng nhƣ các quy định có liên quan.
- Bố trí ổn định, sắp xếp lại dân cƣ vùng bãi ngang. Dành ngân sách đầu tƣ cho các nghiên cứu về biển, tạo động lực và tiền đề phát triển kinh tế biển có hiệu quả cao và bền vững.
- Các khu vực đất bị xâm nhập mặn, ngập trũng cần có chính sách hỗ trợ, ƣu đãi ngƣời sử dụng. Khi ngƣời nông dân đƣợc sử dụng đất ổn định lâu dài, với diện tích tƣơng đối lớn, họ có thể thực hiện một số biện pháp cải tạo, phục hồi đất nhƣ: thiết kế đƣờng ruộng, tăng cƣờng thủy lợi tƣới tiêu với kỹ thuật mới, sử dụng các biện pháp sinh học hay cơng trình...
3.5.2. Giải pháp về đầu tư
- Ƣu tiên bố trí ngân sách để hỗ trợ ngƣời dân cải tạo, bồi bổ đất sản xuất nông nghiệp và các dự án về phát triển ngành nghề nông thôn, thu hút lao động, nghiên cứu các giống cây trồng thích ứng với điều kiện suy thoái đất hiện tại của huyện.
- Tăng vốn tín dụng, trợ giá cho ngƣời dân, đặc biệt với nơng dân vùng nơng thơn khó khăn để họ có vốn đầu tƣ thâm canh cây trồng, mở rộng sản xuất góp phần ổn định cuộc sống.
- Khuyến khích các thành phần kinh tế để đầu tƣ phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại nơng nghiệp. Đồng thời tăng cƣờng vai trị kinh tế nhà nƣớc; phát triển các doanh nghiệp cơng ích để đảm bảo cung ứng đầy đủ, kịp thời vật tƣ, hàng hố và tiêu thụ sản phẩm cho nơng dân.
- Xây dựng chƣơng trình, dự án và chính sách cụ thể để phát triển ngành, sản phẩm, lĩnh vực quan trọng nhất là chính sách thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế; củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất, nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh
- Đa dạng hố các hình thức huy động và tạo vốn đầu tƣ trong huyện. Bố trí đất sản xuất phù hợp và tạo việc làm ổn định để hạn chế tình trạng khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên đất, bóc lột đất, góp phần xố đói giảm nghèo, bảo vệ đất và cải tạo mơi trƣờng.
3.5.3. Giải pháp về khoa học, công nghệ
Căn cứ kết quả điều tra, đánh giá từng khía cạnh và mức độ xâm nhập mặn của đất trên địa bàn huyện đã đƣợc xác định trên bản đồ và các bảng biểu tổng hợp lập dự án đầu tƣ và lựa chọn công nghệ, phƣơng pháp kỹ thuật cụ thể và có lộ trình cụ thể cho từng vấn đề, từng giai đoạn sao cho hợp lý, để khắc phục diện tích đất xâm nhập mặn nhằm khai thác sử dụng hiệu quả và ngăn chặn, phòng ngừa.
3.5.3.1. Khuyến khích ứng dụng tiến bộ khoa học, cơng nghệ nhằm bảo vệ và nâng cao hiệu quả sử dụng đất
- Xây dựng chƣơng trình truyền thơng về tác động của biến đổi khí hậu đến mọi ngƣời dân để vừa nâng cao ý thức vừa tạo tâm lý chủ động phịng tránh và thích ứng với biến đổi khí hậu.
- Cần tạo điều kiện để ngƣời nông dân tiếp cận các kỹ thuật mới về bón phân, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đúng (đúng liều luợng, đúng nồng độ, đúng thời gian); các biện pháp hạn chế rửa trôi bảo vệ đất,… thông qua tập huấn kỹ thuật.
- Tiếp tục đẩy mạnh công tác khoa học, cơng nghệ giống, trong đó tập trung vào cải tạo giống lúa và các cây con có ý nghĩa hàng hóa lớn để tăng sản phẩm nơng nghiệp hàng hóa. Tuyển chọn bộ giống cây địa phƣơng có ƣu thế và chất lƣợng, năng suất, thích nghi cao... để phục hồi và nhân giống sản xuất.
- Phát triển các nghiên cứu về kỹ thuật canh tác tổng hợp, sử dụng hợp lý và tiết kiệm các nguồn tài nguyên và năng lƣợng, bảo vệ và nâng cao chất lƣợng và hệ số sử dụng đất. Nghiên cứu xây dựng các cơng trình phù hợp, đảm bảo nƣớc tƣới cho các huyện vùng lúa trọng điểm và các vùng chuyên canh cây rau màu. Ƣu tiên đầu tƣ phát triển công nghệ sau thu hoạch, đặc biệt là công nghệ bảo quản, chế biến nông sản nhằm giảm tỷ lệ hƣ hao lƣơng thực và các nơng sản khác, đa dạng hóa sản phẩm và nâng cao chất lƣợng hàng hóa nơng sản chế biến.
3.5.3.2. Xây dựng và nhân rộng các mơ hình sản xuất nơng nghiệp có hiệu quả trên địa bàn huyện
Các loại hình sử dụng đất, kiểu sử dụng đất có hiệu quả cao và bền vững đang có trên địa bàn vùng đƣợc đề xuất nhân rộng gồm:
- Loại hình sử dụng đất chuyên lúa, đặc biệt là kiểu sử dụng đất chuyên lúa chất lƣợng cao nhƣ BC15, TBR-1...
- Loại hình sử dụng đất chuyên màu và cây công nghiệp ngắn ngày gồm các kiểu sử dụng đất: lạc xuân - đậu tƣơng hè - khoai lang đông; lạc xuân - đậu tƣơng hè - ngô đông; lạc xuân - vừng - khoai lang đông; đậu tƣơng - vừng - ngô; hoa; cây công nghiệp ngắn ngày.
- Loại hình sử dụng đất cây lâu năm gồm các kiểu sử dụng đất: Ổi, Cam chanh, quýt, quất,…
- Các loại hình sử dụng đất kết hợp, bao gồm: cây ăn quả trồng xen cây công nghiệp ngắn ngày; Ngô xen đậu tƣơng…
- Loại hình sử dụng đất ni trồng thủy sản: Đối với thuỷ sản nƣớc ngọt chủ yếu là theo phƣơng thức nuôi quảng canh (nuôi cá nƣớc ngọt) trên các mặt ao, hồ, sông, suối …Đối với thuỷ sản nƣớc mặn, lợ ni theo hình thức tập trung, thâm canh đạt đƣợc năng suất và hiệu quả cao.
Các biện pháp kỹ thuật canh tác:
- Biện pháp thủy lợi: đây là biện pháp rất cần thiết cho huyện Tiền Hải để chống nhiễm mặn. Hệ thống thủy lợi tại đây sẽ tiêu úng vào mùa ngập, kiểm soát độ mặn, cung cấp nƣớc tƣới vào mùa khô. Cần đầu tƣ, nâng cấp các trạm bơm để cung cấp nƣớc trong mùa khơ làm giảm mức độ mặn để có thể canh tác nông nghiệp vào mùa khô và tránh nhiễm mặn lục địa.
- Biện pháp canh tác vùng cát ven biển: tăng cƣờng trồng rừng phi lao hoặc keo xen phi lao để chống hiện tƣợng cát bay. Trồng rừng theo các ơ, khoanh để có thể canh tác nơng nghiệp trong ơ, khoanh đó vừa tạo thu nhập vừa cải tạo dần độ phì đất...
3.5.4 Giải pháp về chuyển đổi mục đích sử dụng đất
3.5.4.1. Đối với đất nơng nghiệp
Trên cơ sở tính tốn đƣợc diện tích đất bị ngập và mặn hóa, cần thơng qua công tác hoạch định chiến lƣợc phát triển, quy hoạch và chỉ đạo hệ thống sản xuất đƣa diện tích này chuyển sang mục đích sử dụng phù hợp. Cần có những nghiên cứu chuyên sâu để đƣa các loại thuỷ sản mặn và thủy sản lợ vào các vùng bị ảnh hƣởng biến đổi khí hậu sớm. Điều chỉnh quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản nƣớc ngọt sang nƣớc lợ và nƣớc mặn để phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản cho khu vực đất bị ngập mặn. Khuyến khích các mơ hình sử dụng đất lâm - nơng kết hợp, phát triển rừng bền vững; khuyến khích các giải pháp sử dụng rừng hỗn hợp, là những loại rừng có tính thích ứng linh hoạt hơn với biến đổi khí hậu; vùng cửa sơng, cửa biển, vùng có nhu cầu phịng hộ cao chỉ tập trung trồng rừng ngập mặn, rừng chắn sóng. Chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất vùng ngập nƣớc từ đất trồng lúa sang nuôi trồng thuỷ sản hoặc kết hợp trồng lúa và nuôi trồng thuỷ sản; đẩy mạnh khai thác và chế biến hải sản, phát triển nuôi trồng thủy sản tại các bãi triều khơng có rừng ngập mặn, cửa sông, đầm phá.
3.5.4.2. Đối với đất phi nông nghiệp
Xây dựng phát triển khu dân cƣ thích ứng với biến đổi khí, xây dựng các cơng trình phịng, chống, giảm nhẹ thiên tai, cơng trình hạ tầng giao thơng đảm bảo chống ngập và tiêu thoát lũ, phù hợp với xu thế tác động của biến đổi khí hậu. Thực hiện chƣơng trình củng cố, nâng cấp hệ thống đê biển và đê vùng cửa sông và các khu vực cần thiết đảm bảo ngăn mặn, ngăn nƣớc biển, ngăn sóng giữ ngọt, tiêu úng và đảm bảo an toàn cho ngƣời dân. Xây dựng mơ hình sử dụng đất kiểu mới, khơng chỉ tập trung sử dụng đất nơng nghiệp mà cịn liên kết tổ chức sử dụng đất theo hƣớng dịch vụ - hàng hóa nhƣ là sử dụng đất nơng - lâm - ngƣ nghiệp kết hợp với phát triển du lịch sinh thái.
3.5.5. Giải pháp về quản lý sử dụng đất
- Cần tiến hành lập quy hoạch sử dụng đất các cấp một cách đồng bộ. Việc bố trí đất đai cho các mục đích sử dụng trong quy hoạch sử dụng đất các cấp cần
căn cứ vào kết quả đánh giá, phân hạng thích nghi đất đai và đánh giá thực trạng thối hóa đất để đảm bảo năng suất cao nhất trên một đơn vị diện tích.
- Để có thể sử dụng hợp lý tài nguyên đất, cần xác định hƣớng chuyển dịch cơ cấu cây trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của từng vùng trong tỉnh nhằm khắc phục tình trạng bất hợp lý trong sử dụng đất, thích ứng với các điều kiện sản xuất bất lợi nhƣ hạn hán, thiếu nƣớc,... và biến đổi khí hậu. Trong bối cảnh xu hƣớng biến đổi khí hậu: Tăng nhiệt độ, hạn hán ngày một gia tăng đòi hỏi phải phát triển một số cây trồng có nhu cầu nƣớc thấp, có khả năng chịu hạn tốt,…
- Đẩy mạnh trồng rừng ngập mặn ven biển nhằm tăng cƣờng khả năng phòng hộ đê biển, đồng thời tạo điều kiện lắng đọng phù sa, mở rộng đất đai. Rừng ngập mặn cịn góp phần tạo sinh kế cho ngƣời dân ven biển, giúp họ ổn định cuộc sống.
- Lựa chọn vị trí, diện tích đất nơng nghiệp bị thối hóa, xâm nhập mặn ít có khả năng phục hồi chuyển sang mục đích đất phi nơng nghiệp; hạn chế tối đa chuyển đất trồng lúa nƣớc sang sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp. Cần nghiên cứu kỹ các dự án phát triển và đánh giá tác động của các dự án này đối với môi trƣờng và xã hội, phát huy vai trò của quần chúng trong việc đánh giá các tác động này.
- Để ngăn ngừa, giảm thiểu thối hóa đất đồng thời phục hồi diện tích đất đã bị thối hóa cần thực hiện các biện pháp để làm giảm tối đa tác hại của mƣa và dòng chảy do mƣa tạo ra, đồng thời làm tăng độ phì nhiêu của đất. Áp dụng các biện pháp kỹ thuật tổng hợp nhƣ sinh học, nơng học, hóa học, cơ học,… và đầu tƣ thâm canh sử dụng đất theo chiều sâu. Tái tạo lớp phủ thực vật bằng thực vật hoặc tổ hợp cây – vật liệu sinh học kết hợp để bảo vệ độ phì nhiêu của đất và sử dụng đất bền vững, thực hiện tuần hồn hữu cơ trong đất. Quy hoạch những vùng có điều kiện thuận lợi về đất đai, địa hình trồng cây lâu năm có giá trị kinh tế, thƣơng mại cao kết hợp nuôi, trồng các loại cây, con một cách hợp lý nhằm một mặt sử dụng hiệu quả tài nguyên đất.
- Ngăn ngừa, giảm thiểu xâm nhập mặn cần tiến tới sản xuất nơng nghiệp bền vững thì cần áp dụng các biện pháp quản lý đất bỏ hóa sau canh tác giúp đất
trồng các loại cây họ đậu, luân canh lúa với cây màu trên những vùng đất có điều kiện thuận lợi…
- Đa dạng hóa cây trồng dƣới nhiều hình thức: Trồng xen, trồng gối, áp dụng các cơng thức ln canh, trong đó có cây họ đậu để tăng tính đa dạng sinh học về giống, lồi theo thời gian và khơng gian, qua đó né tránh đƣợc rủi ro của cây trồng và thời vụ, tăng độ che phủ đất, chống rửa trơi và bốc thốt hơi nƣớc về mùa khơ, hạn chế cỏ dại, sâu bệnh,…
- Tiến hành thâm canh, tăng vụ, đƣa các giống mới năng suất cao, chống chịu sâu bệnh và thích ứng với biến đổi khí hậu vào sản xuất kết hợp với đầu tƣ bồi bổ, cải tạo đất.
- Định hƣớng phát triển những cây trồng chính với quy mơ lớn phù hợp, xây dựng các vùng sản xuất nông nghiệp tập trung gắn với chế biến và xuất khẩu.
3.5.6. Giải pháp tổ chức thực hiện
Ủy ban nhân nhân huyện Tiền Hải và phịng Tài ngun và Mơi trƣờng huyện Tiền Hải cần chỉ đạo, đôn đốc, giải quyết các công việc, dự án liên quan đến Chƣơng trình hành động ứng phó với biến đổi khí hâu trên địa bàn huyện, cụ thể:
- Xây dựng và thực hiện kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH của địa phƣơng;
- Tổ chức thực hiện các hoạt động liên quan đƣợc phê duyệt trong kế hoạch; - Chủ động tham gia các hoạt động phối hợp chung theo sự chỉ đạo của Ban Chỉ đạo ứng phó BĐKH;
- Thực hiện tự giám sát và định kỳ sơ kết đánh giá rút kinh nghiệm thực hiện Kế hoạch;
- Đảm bảo sử dụng đúng mục tiêu có hiệu quả nguồn vốn của Kế hoạch; chủ động huy động thêm nguồn lực và lồng ghép các hoạt động của Kế hoạch này vào các hoạt động liên quan thuộc các chƣơng trình, kế hoạch khác của địa phƣơng nhằm đạt mục tiêu của Kế hoạch;
- Định kỳ báo cáo tiến độ thực hiện các nhiệm vụ của Kế hoạch, cũng nhƣ đề xuất các hƣớng nhằm giải quyết những vƣớng mắc, khó khăn trong q trình thực
hiện trình Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình; Định kỳ sơ kết, rút kinh nghiệm thực hiện Kế hoạch.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Tiền Hải là một huyện có vị trí đặc biệt quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình, đƣợc quy hoạch nằm trong khu kinh tế Thái Bình. Với 23 km bờ biển Tiền Hải có lợi thế về kinh tế biển; tuy nhiên, cũng là nơi chịu ảnh hƣởng lớn của biến đổi khí hậu, làm thay đổi cơ cấu sử dụng đất.
Năm 2015 huyện Tiền Hải có tổng diện tích tự nhiên là 23.130,30 ha, trong đó diện tích đất nơng nghiệp 16.083,85 ha, chiếm 69,54% so với tổng diện tích tự nhiên, đất phi nơng nghiệp là 6.968,63 ha, chiếm 30,13%, còn lại 77,82 ha là đất chƣa sử dụng.
Biến đổi khí hậu huyện Tiền Hải: Dự báo đến năm 2020, mực nƣớc biển dâng cao 12 cm, tồn bộ diện tích của huyện bị ngập là 1.820,95 ha, chiếm 7,87%, trong đó diện tích đất nơng nghiệp tồn huyện bị ngập 1.540,11 ha (chiếm 9,58% đất nơng nghiệp và chiếm 6,66% diện tích tự nhiên); Đất phi nơng nghiệp bị ngập 264,93 ha (chiếm 3,80% đất phi nông nghiệp và chiếm 1,46% diện tích tự nhiên của huyện); đất chƣa sử dụng bị ngập 15,91 ha.
Dự báo đến năm 2030, mực nƣớc biển dâng cao 18 cm, toàn bộ diện tích đất