CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN
2.3. Biến đổi khí hậu tại huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình
2.3.3. Hạn hán và xâm nhập mặn
2.3.3.1. Hạn hán
Những năm liên tục từ 2004-2011, mực nƣớc trên sơng Hồng xuống rất thấp, phải có điều tiết của các hồ Hịa Bình, Thác Bà, Tun Quang trong giai đoạn đổ ải mới duy trì đƣợc mực nƣớc dao động từ 2,1-2,46m. Khi mực nƣớc sơng Hồng tại Thái Bình xuống thấp, trên tất cả các triền sông, mặn xâm nhập vào sâu hơn so với các năm bình thƣờng, độ mặn >1‰ vào sâu cửa sông từ 15-20km. Do vậy, cống Nguyệt Lâm cấp nguồn tƣới chủ lực cho huyện Tiền Hải bị mặn xâm nhập không mở đƣợc… gây thiếu nguồn nƣớc, nhiều trạm bơm không hoạt động đƣợc; không lấy đƣợc nƣớc tự chảy nên rất bị động về tƣới, đã ảnh hƣởng tiến độ gieo cấy lúa xuân. Hệ thống Nam (cống Nguyệt Lâm) do chuyển đổi sang cấy trà xuân muộn là chủ yếu, có 18.000 - 19.000 ha khó khăn nguồn nƣớc tƣới.
Trong giai đoạn từ năm 1980 đến năm 1999, có nhiều năm xảy ra hạn hán với các mức độ khác nhau, các năm 1987, 1988, 1991 là những năm có hạn hán nặng.
Theo đánh giá của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, từ các bản đồ phân vùng hạn hán tại tỉnh Thái Bình năm 1991 hạn bắt đầu xảy ra và đến mức hạn nặng từ
huyện Tiền Hải chịu mực độ hạn nặng nhất so với các huyện khác, tình hình cấp nƣớc cho sản xuất, vụ mùa gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là việc vận hành các trạm bơm. Trong thời kỳ này, hạn hán kết hợp với mặn xâm nhập sâu vào nội địa gây thiệt hạn nặng nề đến sự phát triển kinh tế của huyện, vì vậy cần phải tiến hành những biện pháp kịp thời, nhằm hạn chế tác động tiêu cực do hạn hán gây ra.
2.3.3.2. Tình hình xâm nhập mặn
Trong những năm gần đây, diễn biến mặn ở các cửa sông trên địa bàn huyện Tiền Hải khác phức tạp, nhất là vào mùa khô, khi lƣu lƣợng nƣớc sông nhỏ, triều ảnh hƣởng sâu trong lục địa. Mực nƣớc và độ mặn biến đổi theo từng giờ từng ngày trong một con nƣớc triều và dọc theo sơng phục thuộc vào các q trình thủy văn, hải văn và khí tƣợng: vào những ngày triều trung và triều cƣờng khi có gió mạnh thổi dọc sơng từ biển vào, khoảng cách xâm nhập mặn tăng lên, cịn khi có mƣa trên lƣu vực thì độ mặn sẽ giảm đi.
Sự xâm nhập mặn vào cửa sơng Hồng, sơng Trà Lý cịn phụ thuộc vào sự điều tiết của hồ chứa Hịa Bình, Thác Bà và Tuyên Quang, thực tế theo dõi nhiều năm trở lại đây nƣớc mặn có xu thế ngày càng lấn sâu hơn vào khu vực nội địa, triền sông Hồng mặn xâm nhập lên tới cống Nguyệt Lâm, là cống lấy nƣớc chủ yếu cho huyện Tiền Hải. Độ mặn có xu hƣớng tăng ở dịng chính sơng Hồng. Tính trung bình nhiều năm từ chuỗi số liệu đo đạc, chiều dài xâm nhập mặn xa nhất trên sông Trà Lý là 26 km và sông Hồng là 20 km.
Bảng 10. Độ mặn trung bình tháng trên một số sơng thuộc huyện Tiền Hải
Đơn vị: ‰
Trạm/sông Tháng STBmin STBmax Smax
XII I II III IV V
Ba Lạt
(Hồng) 3,17 3,8 3,14 3,44 2,5 1,77 0,01-0,05 19,5-24,1 24,1 Ngũ Thôn
(Trà Lý) 0,36 1 0,762 0,84 0,59 0,31 0,01-0,02 1,87-22,7 22,7
Bảng 11. Khoảng cách xâm nhập mặn trên một số sơng chính thuộc huyện Tiền Hải
Đơn vị tính: km
STT Sơng Chiều dài trung bình Chiều dài lớn nhất
1‰ 4‰ 1‰ 4‰
1 Hồng 14 10 20 16
2 Trà Lý 16 12 26 24
Nguồn: Kế hoạch phòng chống thiên tai tỉnh Thái Bình giai đoạn 2015-2020
Dƣới đây là các hình thể hiện kết quả diễn biến nồng độ muối trên sông Trà Lý của một số xã trên huyện Tiền Hải - tỉnh Thái Bình:
Hình 3. Nồng độ muối tại Ái Quốc-Đơng Trà-Tiền Hải Trà-Tiền Hải
Hình 4. Nồng độ muối tại Lợi Thành-Đông Quý-Tiền Hải Đông Quý-Tiền Hải
Hình 5. Nồng độ muối tại Lương Phú-Tây Lương-Tiền Hải
Hình 6. Nồng độ muối tại Vũ Lăng-Tiền Hải Hải
Nguồn: Mơ hình xâm nhập mặn trong nước sơng Trà Lý tỉnh Thái Bình phục vụ xây dựng kế hoạch khai thác nước nhạt và vận hành đóng mở cống ngăn mặn
động triều. Với tần suất dịng chảy của sơng bằng 85% vào mùa khô với chế độ thủy triều năm 2012 xâm nhập mặn vào sâu trong sông Trà lý tới 14km. Xâm nhập mặn mùa khô trong các tháng đầu năm diễn ra mạnh mẽ hơn hai tháng cuối năm[23].