Quan điểm sử dụng đất huyện Tiền Hải

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất định hướng sử dụng đất thích ứng với biến đổi khí hậu trên địa bàn huyện tiền hải, tỉnh thái bình (Trang 69 - 71)

CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN

3.2. Quan điểm sử dụng đất huyện Tiền Hải

Trên cơ sở nghiên cứu các kịch bản biến đổi khí hậu, định hƣớng sử dụng đất các khu vực do bị ngập tăng đã xác định theo kịch bản biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng và mặn hóa huyện Tiền Hải; cùng với thực trạng tác động của biến đổi khí hậu đến sử dụng đất trong thời gian qua và tình hình sử dụng đất thích ứng với biến đổi khí hậu để định hƣớng sử dụng đất đến năm 2020 huyện Tiền Hải, cụ thể nhƣ sau:

3.2.1. Đất nông nghiệp

- Đối với ngành sản xuất nông nghiệp: xây dựng nền sản xuất nơng nghiệp phát triển tồn diện, bền vững, tận dụng tối ƣu tiềm năng lợi thế theo hƣớng sản xuất hàng hóa, có năng suất, chất lƣợng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao, gia tăng giá trị và lợi nhuận trên 1 đơn vị diện tích đất sản xuất nơng nghiệp.

- Đối với ngành lâm nghiệp: bảo vệ và sử dụng bền vững diện tích rừng hiện có nhằm tăng cƣờng khả năng hấp thụ và giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính; đẩy mạnh trồng rừng phủ xanh các vùng đất trống; lựa chọn loài cây trồng phù hợp với điều kiện biến đổi khí hậu.

Tăng cƣờng củng cố hệ thống rừng đặc dụng, hạn chế việc chuyển đổi rừng sang các mục đích khác, khuyến khích ngƣời dân và cộng đồng địa phƣơng tham gia quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, hạn chế các tác động tiêu cực do biến đổi khí hậu gây ra.

Ƣu tiên bảo vệ đai rừng hiện có và trồng mới trên bãi cát ven biển, đất ngập mặn, vùng đầm lầy, vùng bồi ven biển....

- Đối với ngành ni trồng thủy sản: tiếp tục phát triển tồn diện theo hƣớng bền vững thành một ngành sản xuất hàng hóa lớn, có cơ cấu và hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, có năng suất, chất lƣợng, hiệu quả, có thƣơng hiệu uy tín. Phát triển mạnh ngành khai thác và ni trồng thủy sản có giá trị xuất khẩu cao, đặc biệt là tôm, cua và các loại đặc sản khác để có thể tăng thu ngân sách của tỉnh và sử dụng hiệu quả diện tích đất bị ngập và mặn do biến đổi khí hậu.

trồng, khai thác, chế biến và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản nhằm hạn chế thấp nhất các tác động ảnh hƣởng đến mơi trƣờng, giảm thiểu phát thải khí nhà kính và thích ứng với biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng.

Phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho các hoạt động nghiên cứu nguồn lợi và tổ chức khai thác thủy sản trên biển. Xây dựng, phát triển hệ thống khu bảo tồn biển và khu bảo tồn vùng nƣớc nội địa, nhân rộng các mơ hình quản lý có sự tham gia của cộng đồng, ban hành cơ chế chính sách quản lý phù hợp.

Đối với vùng nƣớc ngọt: ổn định diện tích ni các lồi cá truyền thống tạo việc làm, tăng thu nhập cho các hộ gia đình nơng dân, góp phần thiết thực xóa đói giảm nghèo. Khơng ngừng đổi mới cơ cấu, nâng cao chất lƣợng các đối tƣợng nuôi, các giống thủy đặc sản và các giống thủy sản mới.

Đối với vùng nƣớc lợ: tiếp tục phát triển mạnh nuôi trồng các đối tƣợng thủy sản tạo sản phẩm chủ lực theo nhu cầu thị trƣờng, phù hợp với điều kiện từng vùng sinh thái phục vụ xuất khẩu. Hình thành các vùng ni cơng nghiệp tập trung có quy mơ diện tích lớn phù hợp với thị trƣờng, tạo sản lƣợng hàng hóa lớn phục vụ xuất khẩu và tiêu thụ trong nƣớc, xây dựng thƣơng hiệu thủy sản uy tín, chất lƣợng cao.

Đối với ni nƣớc mặn: phát triển nuôi thủy sản ven biển thành một lĩnh vực sản xuất quy mô công nghiệp tạo khối lƣợng sản phẩm lớn phục vụ các huyện lân cận, du lịch và tiêu thụ nội huyện.

3.2.2. Đất phi nơng nghiệp

Xây dựng, hồn thiện kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội để tạo bƣớc đột phá nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của vùng trong điều kiện biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng. Phát triển có trọng tâm, trọng điểm và đầu tƣ tập trung, dứt điểm, kiên quyết hồn thành những cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế then chốt theo hƣớng hiện đại và tƣơng đối đồng bộ ở các vùng động lực phát triển, các vùng chịu ảnh hƣởng trực tiếp của biến đổi khí hậu.

- Hạ tầng giao thông: phát triển bền vững mạng lƣới giao thông. Kết hợp chặt chẽ đầu tƣ kết cấu hạ tầng giao thông với thủy lợi, kiểm sốt lũ để thích ứng và

chủ động ứng phó có hiệu quả đối với biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng.

- Hạ tầng thủy lợi: xây dựng và củng cố hệ thống đê biển, đê sông, đê cửa sông, các trạm bơm, các cơng trình ngăn mặn, xả lũ, giữ ngọt, tiêu úng thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng.

3.2.3. Đất chưa sử dụng

Khai thác tối đa tiềm năng của đất chƣa sử dụng, đƣa vào sử dụng nhằm mục đích phục vụ cho các hoạt động sản xuất nông nghiệp, phi nông nghiệp.

Hạn chế việc bỏ hoang đất do tình trạng xâm nhập mặn, ngập úng cũng nhƣ thối hóa, tìm các biện pháp khắc phục, tăng khả năng sinh lời của đất.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất định hướng sử dụng đất thích ứng với biến đổi khí hậu trên địa bàn huyện tiền hải, tỉnh thái bình (Trang 69 - 71)