Định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 và 2030

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất định hướng sử dụng đất thích ứng với biến đổi khí hậu trên địa bàn huyện tiền hải, tỉnh thái bình (Trang 78 - 81)

Đơn vị tính: ha TTT Loại đất Hiện trạng năm 2015 (*) Định hƣớng sử dụng đất Đến năm 2020 Đến năm 2030

Tổng diện tích đất nơng nghiệp 16.083,85 15.901,42 15.513,22

1 Đất lúa nƣớc 10.345,96 9.418,50 9.163,21

2 Đất trồng cây hàng năm khác 388,14 23,00 21,36

3 Đất trồng cây lâu năm 1.124,16 250,65 253,13

4 Đất rừng sản xuất 3,03 3,93 5 Đất rừng phòng hộ 510,55 1.144,51 1.183,68 6 Đất rừng đặc dụng 1.200,00 1.237,45 7 Đất nuôi trồng thuỷ sản 3.587,80 3.722,91 3.527,51 8 Đất làm muối 1,36 1,36 1,36 9 Đất nông nghiệp khác 125,89 137,46 121,59

Trên cơ sở phƣơng hƣớng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện đến năm 2020 và năm 2030; nhu cầu sử dụng đất của các ngành đến năm 2020 và năm 2030, định hƣớng sử dụng đất nhƣ sau:

a) Định hƣớng sử dụng các loại đất nông nghiệp đến năm 2020 và năm 2030 * Đất trồng lúa và cây hàng năm khác:

Do ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng, định hƣớng trong tƣơng lai diện tích đất trồng lúa sẽ dịch chuyển ranh giới về vùng sinh thái nƣớc ngọt tại khu vực phía Đơng Bắc của huyện. Các khu vực vùng trũng hiện đang trồng lúa 1 vụ kém hiệu quả sẽ chuyển sang ni thủy sản do gia tăng diện tích bị ngập.

Trong điều kiện biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng, việc ƣu tiên trồng lúa và phát huy giá trị của cây lúa vẫn là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lƣợc phát triển nông nghiệp. Xác định cây lúa là cây trồng chủ lực, tiếp tục đầu tƣ khoa học, công nghệ vào sản xuất để nâng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm, đảm bảo đƣợc an ninh lƣơng thực khuyến khích phát triển vùng sản xuất lúa lớn, chuyên canh, nhất là ở các xã có thế mạnh về sản xuất lúa gạo.

Đến năm 2020, diện tích đất trồng lúa giữ ổn định khoảng 9.418,5 ha; đến năm 2030 diện tích đất trồng lúa khoảng 9.163,21 ha.

Đất trồng cây hàng năm khác sẽ chuyển sang các mục đích khác để thích ứng với biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng. Đến năm 2020 và năm 2030 diện tích cịn khoảng 21,0 - 23,0 ha.

* Đất trồng cây lâu năm:

Trong điều kiện biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng sẽ phát triển các vùng cây ăn quả, cây lâu năm theo hƣớng tập trung chuyên canh, chú trọng lai tạo các giống mới có giá trị kinh tế cao khắc phục những ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng lên các loại cây trồng này. Q trình xây dựng nơng thơn mới đất trồng cây lâu năm thƣờng bị chuyển sang sử dụng vào mục đích khác nhƣ đất ở, đất giao thơng, đất xây dựng các cơng trình phúc lợi cơng cộng.

* Đất lâm nghiệp:

Đất rừng của huyện hiện có 510,55 ha, chủ yếu là rừng phòng hộ ven biển, phân bố chủ yếu ở các xã ven biển nhƣ Nam Thịnh, Nam Phú, Nam Hƣng. Ngồi ra cịn có 659,55 ha rừng ngập măn ven biển nằm ngồi địa giới hành chính.

Do ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng, cần hạn chế chuyển đất rừng sang mục đích sử dụng khác, đặc biệt là rừng phịng hộ ven biển, để bảo đảm cảnh quan thiên nhiên, góp phần giữ đất và chắn sóng, chắn cát.

Mục tiêu trong giai đoạn tới là tiếp tục bảo vệ diện tích rừng phịng hộ hiện có và trồng thêm khoảng 163,0 ha. Ngoài ra khu vực bảo tồn trồng rừng đặc dụng khoảng 1.200,0 ha.

Đến năm 2020, đất lâm nghiệp của huyện khoảng 2.347,54 ha (Đất rừng sản xuất 3,03 ha; đất rừng phòng hộ 1.144,51 ha; đất rừng đặc dụng 1.200,0 ha). Đến năm 2030, đất lâm nghiệp của huyện khoảng 2.425,06 ha (Đất rừng sản xuất 3,93 ha; đất rừng phòng hộ 1.183,68 ha; đất rừng đặc dụng 1.237,45 ha).

* Đất nuôi trồng thủy sản:

Hiện tại tồn huyện có 3.587,80 ha, phân bố ở các xã Nam Phú, Nam Thịnh và Nam Hƣng. Để thích ứng với biến đổi khí hậu, đặc biệt là nƣớc biển dâng trong những năm tới sẽ chuyển đổi một phần diện tích đất trồng lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng thủy sản để cho hiệu quả cao hơn.

Nhƣ vậy, đến năm 2020 diện tích đất ni trồng thủy sản của huyện là 3.722,91 ha; đến năm 2030, diện tích đất ni trồng thủy sản 3.527,51 ha.

* Đất nông nghiệp khác:

Hiện tại có 125,89 ha, đến năm 2020 là 137,46 ha và đến năm 2030 là 121,59 ha. Việc biến động diện tích này là thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng và một phần chuyển sang đất phi nông nghiệp để xây dựng cơ sở hạ tầng.

3.4.2.2. Định hướng sử dụng đất phi nông nghiệp

Trên cơ sở thực trạng tác động của biến đổi khí hậu đến sử dụng đất phi nông nghiệp trong thời gian qua và dự báo đến năm 2020, đất phi nông nghiệp bị ngập tăng 98,75 ha và bị mặn hóa 21,19 ha; đến năm 2030, đất phi nông nghiệp bị

ngập tăng 126,72 ha và bị mặn hóa 29,43 ha, chủ yếu là đất ở và đất phát triển hạ tầng; đồng thời cân đối nhu cầu chuyển mục đích sử dụng của các loại đất sang mục đích phi nơng nghiệp để phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Diện tích đất phi nơng nghiệp đến năm 2020 huyện Tiền Hải là 7.228,88 ha; đến năm 2030 là 7.617,08 ha, cụ thể ở bảng sau.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất định hướng sử dụng đất thích ứng với biến đổi khí hậu trên địa bàn huyện tiền hải, tỉnh thái bình (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)