Tác động của biến đổi khí hậu đến biến động diện tích, cơ cấu sử dụng đất gia

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất định hướng sử dụng đất thích ứng với biến đổi khí hậu trên địa bàn huyện tiền hải, tỉnh thái bình (Trang 59)

CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN

2.4. Tác động của biến đổi khí hậu đến biến động diện tích, cơ cấu sử dụng đất gia

giai đoa ̣n 2005 - 2015 huyện Tiền Hải

Trong giai đoạn năm 2005 - 2015, huyện Tiền Hải có những biến động về diện tích sử dụng một số loại đất nông nghiệp nhƣ sau:

Bảng 12. Biến động diện tích đất nơng nghiệp của huyện Tiền Hải giai đoạn 2005 - 2015 Đơn vị: ha STT LOẠI ĐẤT hiệu Năm Biến động tăng (+), giảm (-) 2005 2015 1 Đất trồng cây hàng năm CHN 11.470,4 10734,10 -736,30 2 Đất trồng lúa LUA 11.065,1 10.345,96 -719,14 3 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 405,3 388,14 -17,16

4 Đất trồng cây lâu năm CLN 581,8 1.124,16 542,36

5 Đất lâm nghiệp LNP 942,9 510,55 -432,35

6 Đất rừng sản xuất RSX

7 Đất rừng phòng hộ RPH 942,9 510,55 -432,35

8 Đất rừng đặc dụng RDD

9 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 1.325,1 3.587,80 2.262,70

Nguồn: Phịng Tài Ngun và Mơi trường huyện Tiền Hải

Do các tác động của biến đổi khí hậu cùng với những chủ trƣơng triển khai thực hiện quy hoạch sử dụng đất, diện tích đất trồng lúa 1 vụ kém hiệu quả sẽ giảm cùng với việc tăng diện tích đất nuôi trồng thủy sản do thực hiện các giải pháp chuyển mục đích sử dụng đất để khắc phục những hậu quả của biến đổi khí hậu. Tác động của biến đổi khí hậu đến sử dụng đất của huyện Tiền Hải cịn thể hiện rõ diện tích bị ngập úng và nhiễm mặn làm ảnh hƣởng không nhỏ đến sản xuất và đời sống nhân dân.

Bảng 13. Diện tích đất bị ngập úng và nhiễm mặn huyện Tiền Hải

Huyện Diện tích ngập úng (ha) Diện tích bị nhiễm mặn nặng và trung bình (ha)

Sự biến động tăng, giảm về diện tích đất tự nhiên, diện tích bị ngập và bị nhiễm mặn cho thấy tác động ngày càng rõ nét của biến đổi khí hậu đến sử dụng đất huyện Tiền Hải.

2.4.1. Tác động của biến đổi khí hậu đến biến động diện tích, cơ cấu sử dụng đất trong nhóm đất nơng nghiệp trong nhóm đất nơng nghiệp

Diện tích nơng nghiệp năm 2015 là 16.083,85 ha, tăng 1.763,65 ha so với năm 2005, ở các giai đoạn khác nhau diện tích đất nơng nghiệp có sự biến động khác nhau:

- Giai đoạn 2005-2010: đất nông nghiệp tăng 710,97 ha; trong đó tăng do chuyển đất chƣa sử dụng sang đất trồng lúa và đất trồng cây lâu năm 3,37 ha tại xã Nam Phú; đất bãi bồi ven biển và đất chƣa sử dụng chuyển sang đất nuôi trồng thủy sản 707,06 ha ở các xã ven biển Đơng Hồng, Đơng Minh, Đơng Xun, Nam Phú, Nam Thịnh, Vũ Lăng.

Đất nông nghiệp giảm 182,27 ha; trong đó giảm do chuyển sang đất phi nông nghiệp 160,44 ha để phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng kết cấu hạ tầng; chuyển sang đất ở 21,78 ha; chuyển sang đất sông suối và mặt nƣớc chuyên dùng 0,05 ha.

Nhƣ vậy giai đoạn này, diện tích đát nông nghiệp mặc dù đã chuyển mục đích sử dụng để phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng kết cấu hạ tầng nhƣng vẫn tăng 528,7 ha, diện tích đất nơng nghiệp tăng thêm chủ yếu sử dụng vào mục đích ni trồng thủy sản. Q trình chuyển mục đích sử dụng đất trong nội bộ đất nông nghiệp diễn ra mạnh hơn so với giai đoạn trƣớc, cụ thể chuyển đổi giữa các loại đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất lâm nghiệp với tổng diện tích 36,97 ha; đồng thời chuyển đổi cơ cấu các loại cây trồng trong nội bộ đất trồng cây hàng năm với diện tích khá lớn, đây chính là biểu hiện rõ nét do ngập và nhiễm mặn dẫn đến phải chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất.

1.170,14 ha; trong đó tăng từ khai thác đất bãi bồi ven biển ở các xã Đơng Hồng, Đơng Minh, Đơng Xuyên, Nam Phú, Nam Thịnh và đất chƣa sử dụng chuyển sang đất trồng lúa, đất trồng cây hàng năm và đất trồng cây lâu năm 773,21 ha; chuyển đất có mặt nƣớc chuyên dùng để đƣa vào sử dụng cho mục đích sản xuất nơng nghiệp 390,82 ha, diện tích cịn lại tăng do đo đạc lại khu dân cƣ và tách bóc đất nơng nghiệp trong khu dân cƣ theo chỉ tiêu sử dụng đất của pháp luật đất đai năm 2003 và tăng do sai số đo đạc.

Đất nông nghiệp thực giảm 122,94 ha, trong đó có 72,97 ha chuyển sang các mục đích phi nông nghiệp đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng; ngồi ra cịn có 41,84 ha đất ni trồng thuỷ sản nƣớc lợ và đất rừng phòng hộ do bị nƣớc biển xâm lấn tại các xã Đông Xuyên, Đông Minh, 8,18 ha đất trồng lúa và đất nuôi trồng thuỷ sản không hiệu quả bỏ hoang chuyển sang đất sông và mặt nƣớc chuyên dùng tại các xã Đông Minh, Nam Thịnh, Nam Phú do mặn và ngập; có 43,33 ha chu chuyển nội bộ trong đất nông nghiệp do thay đổi cơ cấu cây trồng.

Do ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu nên tình trạng hạn hán kéo dài kết hợp với triều cƣờng trong vụ đơng xn đã làm cho nhiều diện tích đất canh tác của các xã ven biển bị nhiễm mặn. Diện tích đất bị nhiễm mặn tập trung ở các xã: Đông Hải, Đông Long, Đông Minh, Nam Hƣng, Nam Thịnh, Nam Phú.

Các loại đất trong giai đoạn 2005 - 2015 biến động nhƣ sau:

Đất trồng lúa: năm 2005, đất trồng lúa có diện tích 11.065,1 ha, đến năm 2015 diện tích đất trồng lúa có 10.345,96 ha giảm 719,14 ha, trong đó một phần chuyển sang các loại đất phi nơng nghiệp và phần cịn lại do ngập và nhiễm mặn phải chuyển sang mục đích nơng nghiệp khác.

Đất trồng cây lâu năm: năm 2005, đất trồng cây lâu năm có diện tích 581,8 ha đến năm 2015 diện tích đất trồng cây lâu năm tăng lên 1124,16 ha, do những tác động của biến đổi khí hậu, nhƣ: ngập lụt và nhiễm mặn thì diện tích đất trồng cây lâu năm có khả năng phát triển trên đất vƣờn tạp và đất ruộng 1 vụ lúa để trồng cây ăn quả, cây cảnh.

Đất lâm nghiệp: năm 2005 đất lâm nghiệp có diện tích 942,9 ha đến năm 2015, diện tích đất lâm nghiệp có rừng là 510,55 ha. Với đặc thù của một huyện đồng bằng ven biển, phần diện tích đất lâm nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng trong việc chắn gió, chắn sóng, chắn cát, bảo vệ hệ thống đê điều, khu dân cƣ, điều hồ khí hậu mơi trƣờng và bảo vệ hệ sinh thái vùng ngập nƣớc ven biển.

Đất ni trồng thủy sản: diện tích đất ni trồng thủy sản tăng mạnh trong thời kỳ 2005 - 2015, năm 2005 có diện tích 1.325,1 ha, đến năm 2015 có diện tích 3.587,80 ha, tăng 63% so với năm 2005.

Do biến đổi khí hậu ngày càng rõ nét những yếu tố thời tiết tiêu cực không ngừng gia tăng nhƣ bão, lụt, hạn, úng, xâm nhập mặn và diễn ra rất nghiêm trọng trên mọi vùng miền của đất nƣớc. Đó là điều kiện thuận lợi để nƣớc mặn ngoài biển xâm nhập sâu vào nội địa. Số liệu về tình hình xâm nhập mặn cho thấy năm 2010 mức xâm nhập mặn đạt cao nhất. Theo S đỉnh max, mức mặn 1&permil, đã lấn sâu vào nội địa đối với sông Trà Lý 40 km và sơng Hồng là 36 km, làm tồn bộ diện tích các xã Nam Phú, Nam Thịnh, Đông Minh không lấy đƣợc nƣớc để làm đất gieo cấy cây vụ xuân. Từ năm 2010 đến nay, nhiều diện tích của các xã Nam Phú, Nam Thịnh, Nam Hƣng, Đông Minh mặc dù đã rửa mặn nhƣng gặp thời tiết nắng nóng, mặn bốc lên khiến cây trồng chết phải cấy lại vài lần, năng suất thấp. Cũng do biến đổi khí hậu nên mùa đơng rét đậm, rét hại kéo dài; mùa hè nắng nóng, ảnh hƣởng khơng nhỏ đến sản xuất nơng nghiệp.

Nhƣ vậy, biến động đất nông nghiệp thời kỳ 2000 - 2015 diễn ra mạnh mẽ, đặc biệt đất trồng lúa giảm mạnh qua các năm, một phần do chuyển sang sử dụng vào các mục đích phi nơng nghiệp, một phần do ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu ngày càng rõ rệt nên một phần diện tích đất trồng lúa bị ngập hoặc bị nhiễm mặn nặng không thể canh tác lúa mà phải chuyển sang trồng các loại cây hàng khác hoặc chuyển sang ni trồng thủy sản.

Mặc dù diện tích đất trồng lúa giảm, song sản xuất lƣơng thực trong những năm qua có bƣớc phát triển khá vững chắc do thâm canh, tăng vụ, chuyển đổi cơ

để chuyển sang cây màu chủ yếu là ngô, khoai lang, rau, đậu và cây cơng nghiệp hàng năm, diện tích gieo trồng lúa giảm nhƣng sản lƣợng cây có hạt giữ ổn định. Điều này thể hiện trong kết quả sản xuất nơng nghiệp và sự thay đổi diện tích gieo trồng các loại cây, cụ thể nhƣ sau:

Cây lƣơng thực: Năm 2015 sản lƣợng lúa toàn huyện đạt 140.771 tấn, là năm có năng suất và sản lƣợng lƣơng thực cao, cơ cấu diện tích các giống lúa chất lƣợng cao nhƣ Bắc Thơm số 7, T10, Nếp 87, Nếp 97 và các loại nếp thơm ngắn ngày đạt gần 47% diện tích gieo trồng. Sản xuất rau, màu... cũng chuyển dịch nhanh theo cơ chế thị trƣờng, cây có giá trị thu nhập cao nhƣ dƣa chuột, dƣa gang, sa lát, củ cải... liên tục tăng về diện tích, sản lƣợng. Cây đậu tƣơng có bƣớc đột phá về diện tích gieo trồng (tăng từ 421 ha năm 2005 lên 730 ha năm 2015), nguyên nhân là do Ủy ban nhân dân huyện chỉ đạo thực hiện đƣa cây đậu tƣơng đông vào trồng trên đất 2 vụ lúa. Lƣơng thực bình quân đầu ngƣời đạt 680,7 kg.

Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, mùa vụ và chuyển giao, ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ vào sản xuất đƣợc đẩy mạnh; cơ cấu giống lúa chuyển đổi nhanh sang trồng các giống lúa ngắn ngày, lúa chất lƣợng cao; đã quy hoạch, đầu tƣ xây dựng và phát triển một số vùng lúa chất lƣợng cao, khu chăn nuôi và vùng nuôi thủy sản tập trung theo hƣớng sản xuất hàng hóa. Đã chuyển 722 ha đất cấy lúa năng suất thấp sang nuôi trồng thủy sản và trồng các cây con có hiệu quả kinh tế cao hơn. Năng suất lúa bình quân đạt 125,5 tạ/ha/năm. Diện tích cây vụ đơng hàng năm đều tăng, nhất là cây vụ đông trên đất hai lúa. Bƣớc đầu thực hiện quy vùng sản xuất cây màu với diện tích lớn nhƣ ở Vân Trƣờng, An Ninh, Vũ Lăng, Nam Hồng, Đông Xuyên, Nam Thanh, ...Việc cải tạo vƣờn tạp, ao hồ sang trồng cây ăn quả, cây cảnh và nuôi thủy sản đƣợc đẩy mạnh. Giá trị sản xuất ngành trồng trọt tăng bình quân 4,2%/năm.

Cây cơng nghiệp có xu hƣớng phát triển, năm 2015 diện tích 8922 ha, tăng 2328 ha so với năm 2000. Các cây trồng chủ yếu là lạc, đậu tƣơng, cói, đay, dâu, vừng, thuốc lào, mía. Nhìn chung, các loại cây trồng ổn định, riêng cây đậu tƣơng còn khả năng mở rộng trồng xen và diện tích vụ đơng.

Cây lâu năm, diện tích tăng nhanh, năm 2000 có 4815 ha, năm 2015 là 8342 ha. Riêng diện tích trồng cây ăn quả năm 2015 là 5575 ha, trong đó diện tích cam, quýt, bƣởi, chanh 1064 ha, diện tích nhãn, vải 394 ha, diện tích chuối 1958 ha.

2.4.2. Tác động của biến đổi khí hậu đến biến động diện tích, cơ cấu sử dụng đất trong nhóm đất phi nơng nghiệp trong nhóm đất phi nơng nghiệp

Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện các loại đất phi nông nghiệp đều tăng qua các giai đoạn. Diện tích tăng chủ yếu do chuyển mục đích từ đất nơng nghiệp.

Biến đổi khí hậu khơng chỉ ảnh hƣởng tới vấn đề sử dụng đất nơng nghiệp của Tiền Hải mà cịn ảnh hƣởng tới đất phi nông nghiệp và đời sống của ngƣời dân, một số loại đất phi nông nghiệp giảm do ảnh hƣởng của các hiện tƣợng biến đổi khí hậu nhƣ ngập, sạt lở và ảnh hƣởng của những cơn bão. Cụ thể nhƣ:

Đối với đất giao thông, cơn bão số 8 năm 2012 đã gây thiệt hại nặng nề cho tỉnh Thái Bình nói chung và huyện Tiền Hải nói riêng làm sạt lở trên 300 m đê biển, 6 đoạn thuộc địa phận xã Đông Trà, Đông Quý; Ảnh hƣởng của bão số 14 năm 2013, gió mạnh cấp 8, giật cấp 10, lƣợng mƣa bình quân là 23 mm, một số vị trí đê, kè bị sạt lở hƣ hỏng nhƣ đê Nam Hà (đê cửa sông Hồng, huyện Tiền Hải); đê, kè Vũ Lăng, Tây Lƣơng (đề cửa sơng Trà Lý, huyện Tiền Hải). Biến đổi khí hậu đã làm hƣ hỏng nặng các tuyến đê, kè, đất giao thông bị ảnh ảnh hƣởng nghiêm trọng.

Đối với đất khu du lịch, triều cƣờng dâng cao trong nhiều năm đã làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến bờ kè do ngƣời dân tự xây để giữ đất, bảo vệ rừng đặc dụng cồn Vành, thuộc khu vực xã Nam Phú.

Đối với đất ở, sạt lở đê biển và vùng bồi diễn ra nghiêm trọng tại xã Đơng Long có diện tích gần 386.600 m2 với 159 hộ dân sinh sống. Với địa hình đặc trƣng là thấp và trũng nên vào mùa mƣa xảy ra tình trạng sạt lở, xốy trũng, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến tính mạng, tài sản của ngƣời dân, khu dân cƣ phải di chuyển vào khu tái định cƣ mới (cũng nằm trong xã) với diện tích 4,2ha.

thác đƣa vào sử dụng cho các mục đích nơng nghiệp và phi nơng nghiệp. Tuy nhiên, bên cạnh đó, một số khu vực đất trồng lúa và đất nuôi trồng thuỷ sản do nhiễm mặn và ngập sử dụng không hiệu quả nên bỏ hoang chuyển sang đất chƣa sử dụng.

Giai đoạn 2005 - 2010: đất chƣa sử dụng giảm 779,78 ha, trong đó khai thác 685,47 ha sử dụng vào mục đích nơng nghiệp (chủ yếu là đất bãi bồi ven biển đƣa vào nuôi trồng thuỷ sản) và 94,31 ha sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp.

Ngồi ra, đất chƣa sử dụng tăng 84,43 ha, do có 63,45 ha đất nông nghiệp bị nhiễm mặn và giảm 20,98 ha do sạt lở và ngập để hoang hóa khơng sử dụng.

Giai đoạn 2010 - 2015: đất chƣa sử dụng giảm 839 ha do cải tạo đƣa vào sử dụng cho mục đích nơng nghiệp và phi nơng nghiệp. Ngồi ra, đất chƣa sử dụng tăng 102,12 ha, do đất nông nghiệp bị nhiễm mặn và do sạt lở và ngập để hoang hóa khơng sử dụng đƣợc.

Do ảnh hƣởng của BĐKH gây rối loạn chế độ mƣa, nguy cơ nắng nóng nhiều hơn,… làm cho lƣợng dinh dƣỡng trong đất bị mất cao hơn, hiện tƣợng xói mịn, khơ hạn nhiều hơn cùng với hiện tƣợng nƣớc biển dâng, thiên tai, bão lũ gia tăng sẽ làm tăng hiện tƣợng nhiễm mặn, ngập úng, sạt lở bờ sông, bờ biển… làm cho hiệu quả sử dụng đất trên địa bàn huyện Tiền Hải không hiệu quả nên bỏ hoang chuyển sang đất chƣa sử dụng.

CHƢƠNG 3

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT

BỀN VỮNG TẠI HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH 3.1. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Tiền Hải

3.1.1. Mục tiêu phát triển kinh tế

- Phát triển kinh tế - xã hội của huyện phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Bình, gắn liền với q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nƣớc và phát triển nông thôn mới.

Tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất bình quân giai đoạn 2016 - 2020 đạt khoảng 15%/năm. Cơ cấu giá trị sản xuất đến năm 2020: Nông lâm nghiệp, thuỷ sản 20,1%; Công nghiệp - Xây dựng: 59,5%; Thƣơng mại - Dịch vụ: 20,4%[18].

- Phát triển kinh tế theo hƣớng bền vững, đi đôi với phát triển xã hội. Coi phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ là động lực trong chiến lƣợc phát triển kinh tế, xã hội của huyện.

- Phát triển kinh tế phải đi đơi với phát triển văn hóa, giữ gìn bản sắc dân tộc,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất định hướng sử dụng đất thích ứng với biến đổi khí hậu trên địa bàn huyện tiền hải, tỉnh thái bình (Trang 59)