Đặc điểm kinh tế xã hội:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề suất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đăng ký đất đai và quản lý hồ sơ địa chính trên địa bàn huyện thủy nguyên thành phố hải phòng (Trang 52 - 54)

2.1.2.1. Dân cư và nguồn lao động

Theo thống kê tính đến hết ngày 31/12/2012 tổng dân số của toàn huyện là 309,774 người. Trong đó số người đang ở trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ cao do vậy nguồn lao động của huyện tương đối dồi dào, là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội.

Tuy nhiên lực lượng lao động đã qua đào tạo nghề cịn ít, số người có trình độ chun mơn kỹ thuật chiếm tỷ lệ thấp khoảng 35% tổng số người trong độ tuổi lao động. Do vậy huyện Thủy Nguyên đã và đang rất nỗ lực đào tạo nghề cho người lao động nhất là các xã có diện tích lớn đất nơng nghiệp bị thu hồi phục vụ cho các dự án phát triển công nghiệp, dịch vụ trên địa bàn, để từng bước người lao động chủ động

thay đổi ngành nghề, tạo việc làm cho con em mình khi khơng cịn ruộng đất để sẩn xuất như trước đây.

2.1.1.2. Về y tế, văn hoá, giáo dục.

Mạng lưới y tế ngày càng được mở rộng với hệ thống các bệnh viện, trạm chuyên khoa tuyến tỉnh và hàng trăm cơ sở khám chữa bệnh hành nghề y dược tư nhân, hệ thống y tế cơ sở được chuẩn hố các xã đều có trạm y tế và có y, bác sỹ trực đảm bảo yêu cầu khám chữa bệnh của nhân dân.

Tiếp tục thực hiện Cuộc vận động “hai không” và chủ đề của năm học đạt kết quả khá tồn diện. Tỷ lệ phịng học kiên cố đạt 98%. Có thêm nhiều trường học được cơng nhận đạt chuẩn quốc gia. Chất lượng giáo dục tồn diện được giữ vững, có mặt được nâng cao, giáo dục mũi nhọn huyện được xếp loại là đơn vị dẫn đầu thành phố Hải Phòng.

Tổ chức tốt các hoạt động tuyên truyền, văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao trên địa bàn phục vụ các nhiệm vụ chính trị ở địa phương. Thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang... của người dân có chuyển biến tích cực. Tỷ lệ đăng ký các danh hiệu văn hóa đều tăng so cùng kỳ. Cơng tác quản lý nhà nước về văn hóa, thơng tin, truyền thông được tăng cường và có nhiều chuyển biến tích cực. Công tác phát thanh - truyền hình có nhiều cố gắng phục vụ nhiệm vụ chính trị của huyện.

2.1.2.3. Đặc điểm kinh tế

Theo báo cáo số 01/ BC-UBND ngày 04/1/2013 của UBND huyện Thủy Nguyên tổng giá trị sản xuất các ngành của huyện năm 2012 đạt 3.804,2 tỷ đồng tăng 14% so với năm 2011. Trong đó cơ cấu kinh tế nơng nghiệp - thủy sản 21,2%, công nghiệp - xây dựng 46,5%, dịch vụ 32,3%. Trong đó cụ thể tổng giá trị sản xuất TM – DV ước đạt 1.229,7 tỷ đồng, tăng 16,9% so với năm 2011. Tổng giá trị sản xuất CN – TTCN ước đạt 1.768,1 tỷ đồng, tăng 16,4% so với năm 2011. Sản xuất nông nghiệp – thủy sản đảm bảo kế hoạch, tổng giá trị sản xuất đạt 806,42 tỷ đồng, tăng 5,9% so với năm 2011.

biến mạnh mẽ. Nhiều dự án với quy mô lớn đang được đầu tư thu hút hàng chục nghìn lao động địa phương. Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề suất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đăng ký đất đai và quản lý hồ sơ địa chính trên địa bàn huyện thủy nguyên thành phố hải phòng (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)