Kết quả lai Southern Blot

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chuyển gen liên quan đến tích lũy asen vào cây thuốc lá (Trang 66 - 81)

(-): cây thuốc lá không chuyển gen arsC

(+): sản phẩm PCR arsC từ plasmid pCAMBIA1301-arsC 1-6: DNA tổng số của dòng chuyển gen được cắt bởi HindIII.

Theo như hình 3.15 ta thấy rằng sản phẩm PCR gen arsC từ plasmid pCAMBIA1301-arsC cho 1 vạch băng tương ứng với gen arsC. DNA tổng số được cắt bởi HindIIIcho kết quả lai Southern Blot các dòng thuốc lá chuyển gen số 1, 4, 6 cho 1 vạch băng ngang nhau chứng tỏ các dịng thuốc lá này có 1 bản copy ở trong

cây và vị trí gắn của gen arsC trong genome của các dịng thuốc lá có khả năng là

cùng một vị trí. Trong khi đó, ở đối chứng âm cũng như ở các dịng thuốc lá 2, 3, 5 khơng cho vạch băng nào. Chứng tỏ quá trình chuyển gen arsC vào cây thuốc lá 1, 4, 6 (tương ứng với các dòng thuốc lá số 2, 13, 17) đã thành công.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận

- Biến nạp thành công chủng E. coli DH5α và chủng A. tumefaciens C58 mang vector pCAMBIA1301-arsC.

- Tạo được 24 dòng thuốc lá chuyển gen mang gen arsC sống sót trên mơi

trường chứa kháng sinh chọn lọc Cefotaxime và Hygromycin trong in vitro và ngoài tự nhiên.

- Đã kiểm tra được sự có mặt của gen arsC trong cây thuốc lá trồng ngoài tự nhiên bằng kỹ thuật PCR và chứng minh thành công bằng lai Southern Blot.

Kiến nghị

- Cần tiếp tục đánh giá khả năng tích lũy asen và đánh giá tính ổn định di truyền ở các thế hệ sau của các dòng thuốc lá mang gen arsC thu được.

- Mở rộng triển khai ứng dụng chủng A. tumefaciens C58 mang cấu trúc

vector pCAMBIA1301-arsC để nghiên cứu chuyển gen ở các cây trồng khác nhằm mục đích tích lũy Asen cải tạo mơi trường bị ô nhiễm Asen.

- Dựa trên những kết quả nghiên cứu của đề tài và điều kiện của từng vùng ơ nhiễm cụ thể có thể tiếp tục tạo những cây trồng chuyển gen khác nhằm mục đích cải tạo môi trường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Đỗ Văn Ái, Mai Trọng Nhuận, Nguyễn Khắc Vinh (2005), Một số đặc điểm phân bố Arsen trong tự nhiên và vấn đề ô nhiễm arsen trong môi trường ở nước ta, Báo cáo của Cục địa chất và khoáng sản Việt Nam.

2. Đặng Thị An (2005), Nghiên cứu khả năng chống chịu kim loại nặng ở một số loài thực vật, Đề tài nghiên cứu cấp Viện sinh thái và Tài nguyên sinh vật

2005-2006.

3. Bùi Thị Kim Anh (2011), Nghiên cứu sử dụng thực vật (dương xỉ) để xử lý ô nhiễm Asen trong đất vùng khai thác khoáng sản, Luận án Tiến sĩ Môi trường

đất và nước, Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội.

4. Bernard R. Glick, Jack J. Pasternak (2009), Công nghệ sinh học phân tử - Nguyên lý và ứng dụng của ADN tái tổ hợp, Nxb Khoa học và kĩ thuật.

5. Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Đức Quý, Vũ Minh Quân, Lê Quang Thành (2000), “Sự phân bố và phát tán KLN trong đất và nước khu vực mỏ thiếc Sơn Dương”, Tạp chí các khoa học về trái đất, 22(2), tr. 134-139.

6. Nguyễn Tiến Cư, Trần Văn Tựa, Đặng Đình Kim, Đỗ Tuấn Anh, Lê Thu Thủy (2007), “Nghiên cứu khả năng xử lý chì (Pb) trong đất ô nhiễm bằng cây cỏ

Vetiver zizannioides”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học Viện Công nghệ môi trường - Nghiên cứu và ứng dụng - Kỉ niệm 5 năm thành lập Viện công nghệ môi trường, Viện KH &CN Việt Nam, Hà Nội, 29-30/10/2007, tr. 308-312.

7. Phạm Văn Khang, Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Xuân Huân (2004), “Một số nghiên cứu về kim loại nặng trên thế giới”, Tạp chí khoa học đất, 20, tr. 157- 161.

8. Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Trần Thiện Cường, Nguyễn Đình Đáp (2010),

Giáo trình ơ nhiễm mơi trường đất và biện pháp xử lý, Nhà xuất bản giáo dục

9. Đặng Đình Kim (2010), Báo cáo tổng kết kết quả khoa học công nghệ đề tài nghiên cứu sử dụng thực vật để cải tạo đất bị ô nhiễm kim loại nặng tại các vùng khai thác khống sản, Chương trình KHNC cấp Nhà Nước KC08, Bộ

Khoa học và Công nghệ.

10. Lê Thanh Hòa (2003),Sinh học phân tử virus Gumboro nghiên cứu ứng dụng tại

Việt Nam, Nxb nông nghiệp, Hà Nội.

11. Diệp Thị Mỹ Hạnh, E. GarnierZarli (2007), “Lantana Canmara L., thực vật có khả năng hấp thu Pb trong đất để giải ơ nhiễm”, Tạp chí phát triển khoa học và cơng nghệ, 10(1).

12. Đồng Thị Minh Hậu, Hồng Thị Thanh Thủy, Đào Phú Quốc (2008), “Nghiên cứu và lựa chọn một số thực vật có khả năng hấp thu các kim loại nặng (Cr, Cu, Zn) trong bùn nạo vét kênh Tân hóa- Lị gốm”, Tạp chí phát triển khoa học và cơng nghệ, 11(4).

13. Lê Ðình Lương, Quyền Ðình Thi (2003), Kĩ thuật di truyền và ứng dụng, Nxb

đại học quốc gia Hà Nội.

14. Nguyễn Quang Thạch (2005), Giáo trình Cơng nghệ sinh học nơng nghiệp, Nxb Nông nghiệp.

15. Khuất Hữu Thanh (2003), Cơ sở di truyền phân tử và kĩ thuật gen, Nxb Khoa học và kĩ thuật, Hà Nội.

16. Lê Duy Thành (2001), Cơ sở di truyền chọn giống thực vật, Nxb Khoa học và kĩ thuật, Hà Nội.

17. Nguyễn Ðức Thành (2003), Chuyển gen ở thực vật, Nxb Khoa học và kĩ thuật,

Hà Nội.

18. Bùi Phương Thảo, Hồng Thu Hằng, Phạm Bích Ngọc, Lê Văn Sơn, Chu Hoàng Hà (2013), “ Thiết kế vector chuyển gen Lsi2 góp phần nâng cao khả năng vận chuyển và tích lũy asen trong thực vật”, Hội nghị khoa học Cơng nghệ Sinh học tồn quốc 2013, tr. 1064-1069.

19. Vũ Quyết Thắng (1998), “Hàm lượng kim loại nặng trong đất và rau muống Thanh Trì”, Tạp chí hoạt động khoa học, tr. 31-32.

20. Hoàng Thị Thanh Thủy, Từ Thị Cẩm Loan, Nguyễn Như Hà Vy (2007), “Nghiên cứu địa hóa mơi trường một số kim loại nặng trong trầm tích sơng rạch Tp Hồ Chí Minh”, Tạp chí Phát triển Khoa học & Cơng nghệ, 10(1), tr.

47-54.

21. Nguyễn Thu Trang (2013), Thiết kế vector chuyển gen GSHI nhằm nâng cao khả năng tích lũy asen trong thực vật, Luận văn Thạc sĩ Công nghệ Sinh học, Đại học Thái Nguyên.

22. Lâm Minh Triết, Lê Huy Bá (2006), Sinh thái môi trường học cơ bản, Nxb Đại

học Quốc gia TPHCM.

23. Nguyễn Đình Tuấn(2005), “Chất lượng nước kênh rạch tại Tp Hồ Chí Minh - Hiện trạng và thách thức”, Báo cáo hội thảo “Phát triển bền vững thành phố xanh trên lưu vực sông”, 5/2005, tr. 8 - 9.

24. Trần Văn Tựa, Nguyễn Đức Thọ, Đỗ Tuấn Anh, Nguyễn Trung Kiên và Đặng Đình Kim (2007), “Sử dụng cây sậy và cỏ vetiver trong xử lý nước thải chứa Cr và Ni theo phương pháp vùng rễ”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học Viện Công nghệ môi trường - Nghiên cứu và ứng dụng-Kỷ niệm 5 năm thành lập Viện công nghệ môi trường, Viện KH &CN Việt Nam, Hà Nội, tr.29.

25. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất ở Việt Nam, QCVN 03:2008/BTNMT.

26. Phạm Thị Vân, Nguyễn Văn Bắc, Lê Văn Sơn, Chu Hồng Hà, Lê Trần Bình (2008), “Tạo cây thuốc lá kháng bệnh virus khảm dưa chuột bằng kỹ thuật RNAi”, Tạp chí công nghệ Sinh học, 6(4A), tr. 679-687.

Tài liệu tiếng Anh

27. Alloway B. and Ayres D. (1993), Chemical Principles of Environmental pollution, Blackie Academy and Profesional.

28. Agency for toxic substances and disease registry (ATSDR) (1999), Toxicological

profile for Arsenic, U.S. Department of Heath and human services: Atlanta, GA.

29. Ashraf M., Foolad M.R. (2009), “Roles of glycine betaine and proline in improving plants abiotic stress resistance”, Environmental and Experimental Botany, (59), pp. 206 – 216.

30. Barceló J. and Poschenrieder C. (2003), “Phytoremediation: principles and perspectives”, Contributions to Science, institute d’Edtudis Catalans,

Bacelona, pp. 333 – 344.

31. Cangelosi G.A., Ankenbauer R.G., and Nester E.W. (1990), “Sugars induce the

Agrobacterium virulence genes through a periplasmic binding protein and a

transmembrane signal protein”, Proc. Natl. Acad. Sci. USA, 87, pp. 6708-6712. 32. Capuana M. (2011), “Heavy metals and woody plants-biotechnologies for

phytoremediation”, iForest, 4, pp. 7-15.

33. Chaney R. (1997), “Phytoremediation of soil metals”, Current Opinion in Biotechnology, 8, pp. 279–284.

34. Cezary K. and Bal R.S. (2001), “Fractionation and Mobility of Cooper, Lead, and Zinc in Soil Profiles in the Vicinity of a Cooper”, Smelter. J. Environ. Qual., Vol. 30, March-April 2001, pp. 485-491.

35. Chen H.M., Zheng C.R., Tu C. and Shen Z.G (2000), “Chemical methods and phytoremediation of soils contaminated with heavy metals”,Chemosphere, Vol. 41, No. 1-2, pp. 229-234.

36. Chiristina L., Finn O., et al (2002), “Remediation of mixed contamination Soil and tar/PAH contaminated Soil”.

37. Chopra V.L., Anwan N. (1990), Genetic Engineering and Biotechnology,

38. Cohen S.N., Chang A.C., Hersu L. (1972), “Nonchromosomal antibiotic resistance in bacteria: genetic transformation of Escherichia coli by R-factor

DNA”,Proc. Natl. Acad. Sci. USA, 69, pp. 2110-2114.

39. DhankherO.P., Li Y., Rosen B.P., Shi J., Salt D., Senecoff J.F., Sashti N.A., Meagher R.B. (2002), “Engineering tolerance and hyperaccummulation of Arsenic in plants by combining Arsenate reductase and g-glutamylcysteine synthase expression”,Nature Biotechnology, 20, pp. 1140-1145.

40. Dietz A.C. and Schnoor J.L. (2001), “Advances in Phytoremediation. Environmental Health Prospectives”, Supplement 1, 109, pp. 163-169.

41. Ellis D.R., Gumaelius L., Indriolo E., Pickering I.J., Bank J.A., Salt D.E. (2006), “A novel arsenate reductase from the Arsenic hyperaccummulating fern Pterisvittata”, Plant Physol, 141, pp. 1544-1554.

42. Fallon K.M., Phillips R. (1989), “Responses to water stress in adapted and unadapted carrot cell suspension cultures”, Journal of Experimental Botany,

40, pp. 681-687.

43. Gelvin S.B. (2000), “Agrobacterium and plant genes involved in T-DNA transfer and integration”, Annu Rev.Plant Physiol. Plant Mol. Biol, 51, pp.

223–256.

44. Ghosh M., Singh S.P. (2005), “A review on phytoremediation of heavy metals and utilization of íts by products”, Applied ecology and environmental research, 3(1), pp. 1-18.

45. Glick B.R., Jackj P. (1994), Molecular Biotechnology, ASM Press, Washington D.C. USA.

46. Gustavo A., Cabrera J. (1998), “The Agrobacteriumtumefaciens gene transfer

to plant cell”, Molecular Microbiology, (26), pp. 1-14.

47. Ha S.B., Smith A.P., Howden R. Dietrich W.M., Bugg S., O’Connell M.J., Goldsbrough P.B., Cobbett C.S (1999), “Phytochelatin synthase genes from

Arabidopsis and the yeast Schzosaccharomycespombe”, Plant Cell, 11, pp.

48. Hansen G., Chilton M.D. (1999), “Lessons in gene transfer to plants by a gifted microbe”, Curr. Top. Microbiol.Immunol, 240, pp. 22–57.

49. Hirschi K.D., Zhent R.G., Cunningham K.W., Reat P.A., Fink G.R. (1996), “CAX1, an HI/Ca2+ antiporter from Arabidopsis”, Proceedings of the National Academy of Sciences of the Unites States of America, 93, pp. 8782-

8786.

50. Ma J.Q.,Komar M., Zhang T.W., Cai Y., Kenelley E.D. (2001), “A fern that hyperaccumulaters Arsenic”, Nature, pp. 409-509.

51. Mello D.J. (2003), Food Safety – Contaminants and toxins, CABI Publishing. 52. Murashige T., Skoog F. (1962),“A revised medium for rapid grow and

bioassayswith tobaco cultures”,Physiol Plant, 15,pp. 473 – 497.

53. Norman Terry, Gary Banuelos (1999), Phytoremediation of contaminated soils

and water, CRC Press/Lewis Publishers, Boca Raton, FL, pp. 85-107.

54. Prasad M.N.V., Freitas H.M.O. (2003), “Metal hyperaccumulation in plant – biodiversity prospecting for phytoremendiation technology”,ElectronJ.

Biotechnol, 6(3), pp. 285-321.

55. Raskin I., Smith R.D., Salt D.E. (1997), “Phytoremediation of metals: Using plants to remove pollutants from the environment”, Curr.Opin. Biotechnol, 8(2), pp.221-226. 56. Sabarrinath S., Shan W., Lena Q.M., Bala R. (2009), “Expression of a

Pterisvittataglutaredoxin PvGRX5 in transgenic Arabidopsis thaliana

increases plant arsenic tolerance and decreases arsenic accumulation in the leaves”, Plant, Cell andEnvironment, 32, pp. 851–858.

57. Saghai M.A., Biyashev R.M., Yang G.P., Zhang Q., Allard R.W. (1984), “Extraodirarily polymorphic microsetellite DNA in barley: Species diversity, chromosome location, and population dynamics”, Proc. Natl. Acad. Sci. USA, 91, pp. 5466-5470.

58. Sambrook J., Russell D.W. (2001), Molecular Cloning: A Laboratory Manual,

59. Saxena P.K. et al (1999), “Phytomerediation of heavy metal contaminated and polluted soils”, In: MNV prasad & J Hagemayr (eds) Heavy metal stress on plants, From molecules to ecosystems, Springer Verlag, Berlin, pp. 305-329.

60. Shiralipour A., Ma L., Cao X. (2002), “Effects of compost on Arsenic leachability in soils and Arsenic uptake by a fern”, Report #02-04,

University of Florida, Gainesville, FL.

61. Smith E.F., Townsend C.O. (1907), "A Plant-Tumor of Bacterial

Origin", Science, 25(643), 671–673.

62. Sun H.H., Sun A.C., Hyeon Y, Kyung-Suk C. (2011), “Screening of Cucumissativus as a new arsenic-accumulating plant and its arsenic accumulation in hydroponic culture”, Environ Geochem Health, 33, pp. 143–

149.

63. Topping J.F. (1998), Tobacco transformation, In: Foster GD, Taylor SC.Vol.81:

Plant virology protocols, from virus isolation to transgenic resistance,Humana

Press Inc,Totowa, NJ, pp. 365-385.

64. US-EPA (2002), Arsenic treatment technologies for soil, waste and water,

Solid Waste and Emergency Response (5102G), EPA-542-R-02-004 September 2002, 132 pages.

65. Varsha M., Nidhi M., Anurag M. (2010), “Heavy metals in plants: phytoremediation: Plants used to remediate heavy metal pollution”, Agric. Biol. J. N. Am, 1(1), pp. 40-46.

66. Yadav R., Arora P., Kumar S. (2010), “Perspectives for genetic engineering of poplars for enhanced phytoremediation abilities”, Ecotoxicology, 19, pp.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Cấu trúc vector pCAMBIA1301

Phụ lục 2: Quy trình chuyển gen quan tâm vào thuốc lá cải tiến (Toopping, 1998) [63]

1. Chủng khuẩn Agrobacterium tumefaciens có chứa gen quan tâm được bảo quản trong glycerol -80oC được nuôi cấy trên môi trường LB đặc có chứa kháng sinh chọn lọc, ni tối ở 28oC trong 2 ngày.

2. Cây con in vitro phát triển 3-4 lá thật, chọn các lá bánh tẻ để tiến hành biến nạp. Các mảnh lá được cắt với kích thước khoảng 1 cm2

trong mơi trường ½ MS lỏng và đặt lên môi trường cảm ứng CT1 (MS + 1mg/l BAP).

3. Một ngày trước khi biến nạp, chọn khuẩn lạc trịn đều, đứng độc lập ni lỏng trong 10 ml LB có bổ sung kháng sinh chọn lọc, ni qua đêm (16 giờ). Sau đó ni phục hồi thêm 4 giờ trong 50 ml LB không bổ sung kháng sinh chọn lọc.

4. Biến nạp:

- Khuẩn sau khi nuôi được đem đo OD600= 0,6-1 thì sử dụng để biến nạp. - Đem ly tâm lạnh thu cặn khuẩn, cặn khuẩn được hòa tan với dung dịch ½ MS để tạo dịch huyển phù vi khuẩn.

- Các mảnh lá sau 2 ngày nuôi cấy cảm ứng trên môi trường CT 1 được chuyển sang b́nh tam giác có chứa dung dịch ½ MS lỏng và dịch huyền phù vi khuẩn.

5. Sau 30 phút chuyển các mảnh lá lên giấy thấm tiệt trùng, thấm khô và cấy lên mơi trường CT1 khơng có kháng sinh, đồng ni cấy 2 ngày.

6. Sau 2 ngày, cấy chuyển các mảnh lá sang mơi trường có bổ sung Cefotaxime 500mg/l và Hygromycin 5mg/l (CT2).

7. Sau 2-3 tuần, các mảnh lá bắt đầu được cảm ứng tạo mô sẹo chuyển sang mơi trường MS có bổ sung Cefotaxime 500mg/l + Hygromycin 5mg/l (CT2).

8. Sau 4 tuần, các mảnh lá đã tạo chồi được chuyển sang mơi trường MS có bổ sung Cefotaxime 400 mg/l + Hygromycin 10 mg/l (CT3)

9. Sau khi tạo đa chồi, các chồi phát triển tốt được chuyển sang môi trường tạo rễ MS + NAA 0,1 mg/l có bổ sung Cefotaxime 400 mg/l + Hygromycin 10 mg/l (CT4).

10. Cây con ra rễ nhiều, cao 5-7 cm thì được đua ra bầu chứa giá thể đất: trấu: cát (1:1:1).

11. Sau 2 tuần, cây phát triển ổn định, tiến hành kiểm tra cây sau chuyển gen.

Phụ lục 3: Thành phần môi trƣờng nuôi cấy vi khuẩn

Tên môi trường Thành phần môi trường

LB đặc Yeast extract 5 g/l; Trypton 10 g/l; NaCl 10 g/l; agar 16 g/l, pH = 7,0

Phụ lục 4: Thành phần môi trƣờng nuôi và chọn lọc cây thuốc lá chuyển gen [26].

Tên môi trường Ký hiệu Thành phần môi trường

MS MS Môi trường cơ bản MS (Murashige & Skoog, 1962)

Đồng nuôi cấy CT1 MS + 1 mg/l BAP + 30 g/l sucrose + 8 g/l agar, pH = 5,8

Chọn lọc cây chuyển gen lần 1

CT2 MS + 1 mg/l BAP + 30 g/l sucrose + 8 g/l agar + 500 mg/l Cefotaxime + 5 mg/l Hygromycin, pH = 5,8

Chọn lọc cây chuyển gen lần 2

CT3 MS + 1 mg/l BAP + 30 g/l sucrose + 8 g/l agar + 400 mg/l Cefotaxime + 10 mg/l Hygromycin, pH = 5,8

Ra rễ tạo cây hoàn chỉnh

CT4 MS + 0,1 mg/l NAA + 30 g/l sucrose + 8 g/l agar + 400 mg/l Cefotaxime + 10 mg/l Hydromycin, pH = 5,8

Phụ lục 5: Trình tự gen arsC đƣợc so sánh với trình tự gen gốc mang mã số

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chuyển gen liên quan đến tích lũy asen vào cây thuốc lá (Trang 66 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)