Đặc điểm tự nhiên của địa điểm nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đa dạng thành phần loài nấm rễ nội cộng sinh (arbuscular mycorrhiza) trong đất trồng ngô (Trang 28 - 31)

1.7.1 Đặc điểm tự nhiên của Duy Tiên – Hà Nam

Duy tiên Hà Nam là huyện nằm ở phía bắc của tỉnh Hà Nam, phía bắc giáp Hà Nội. Huyện có địa hình đặc trƣng của vùng đồng bằng thuộc khu vực châu thổ Sơng Hồng. Nhìn chung địa hình của huyện khá thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là trồng lúa và cây vụ đông (cây ngô, cây khoai tây và cây đậu tƣơng…).

Mùa mƣa: Bắt đầu từ tháng 4 và kết thúc vào tháng 10 với đặc trƣng là nóng, ẩm và mƣa nhiều. Hƣớng gió thịnh hành là gió Đơng - Nam với tốc độ m/s. Nhiệt độ trung bình cao nhất 38ºC, lƣợng mƣa từ 1.100-1.500 mm, chiếm 80% lƣợng mƣa cả năm.

Mùa khô: Bắt đầu từ giữa tháng 11 cho đến cuối tháng 3 năm sau, có khí hậu lạnh, ít mƣa. Hƣớng gió thịnh hành là Đơng – Bắc, thƣờng gây lạnh đột ngột. Nhiệt độ trung bình thấp nhất là 15ºC.

Lƣợng mƣa: Lƣợng mƣa hàng năm từ 1.800-2.000 mm, tập trung vào tháng 7, 8, 9 (chiếm 80% tổng lƣợng mƣa trong năm).

Hình 1.1. Vị trí địa lý của Duy Tiên - Hà Nam trên bản đồ

Duy Tiên có diện tích tự nhiên 12.100,35 ha. Đất đai trong huyện chủ yếu đƣợc hình thành do quá trình bồi lắng của phù sa hệ thống sống Hồng và sơng Châu Giang. Theo nguồn gốc phát sinh có thể chia đất đai của huyện thành 3 nhóm chính: Nhóm Đất phù sa, với 6.679,0 ha (48,55% diện tích tự nhiên) đóng vai trị chính trong sản xuất nơng nghiệp. Đây là loại đất phân bố hầu hết ở các xã trong huyện, đƣợc sử dụng với nhiều cơ cấu cây trồng cũng nhƣ chế độ canh tác khác nhau.

1.7.2 Đặc điểm tự nhiên của Thường Tín - Hà Nội

Thƣờng Tín - Hà Nội là huyện nằm phía Nam của thành phố Hà Nội, trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa đặc trƣng bởi mùa hè nóng, ẩm ƣớt, mƣa to, mùa đơng lạnh và ít mƣa với diện tích là 2.193 km², lƣợng mƣa trung bình hàng năm là

1.900 mm, nhiệt độ trung bình là 23.5°C. Sự khác biệt khá cao giữa các vùng, mùa hè ở đồng bằng đến 36-37°C, độ ẩm khơng khí trung bình hàng năm là 82 %.

Hình 1.2. Vị trí địa lý của Thƣờng Tín-Hà Nội trên bản đồ

Về thổ nhƣỡng của huyện Thƣờng Tín chủ yếu đƣợc bồi đặp bởi 2 con sơng chính là sơng Nhuệ và sơng Hồng, đƣợc chia làm 5 loại chính:

Đất cát trắng: có diện tích khoảng 122,22 ha chiếm 0,96% tổng diện tích đất tự nhiên của huyện. Đất phù sa trung tính gley: có diện tích khoảng 171,56 ha chiếm 1,34%. Đất phù sa chua: có diện tích 6,059,48 ha chiếm 57,45%. Đât phù sa trung tính gley: có diện tích 1.711.06 ha, chiếm 13.04%. Đất phù sa gley chua: có diện tích khoảng 386,92 ha chiếm 3,03%.

CHƢƠNG 2 - NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đa dạng thành phần loài nấm rễ nội cộng sinh (arbuscular mycorrhiza) trong đất trồng ngô (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)