Tần suất xuất hiện của các chi AMF

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đa dạng thành phần loài nấm rễ nội cộng sinh (arbuscular mycorrhiza) trong đất trồng ngô (Trang 57 - 59)

STT Tên chi Số lần xuất hiện Tần suất xuất hiện Hà Nội Hà Nam Hà Nội Hà Nam

1 Acaulospora 13,00 44,00 12,4 37,6 2 Cetraspora 6 0 5,7 0,0 3 Dentiscutata 15 15 14,3 12,8 4 Glomus 20 5 19,0 4,3 5 Gigaspora 34 35 32,4 29,9 6 Racocetra 2 0 1,9 0,0 7 Rhizophagus 8 9 7,6 7,7 8 Septoglomus 7 0 6,7 0,0 9 New Genus 1 0 2 0,0 1,7 10 New Genus 2 0 5 0,0 4,3 11 New Genus 3 0 2 0,0 1,7 105,00 117,00 100,00 100,00

Nhận xét: Qua bảng 3.2 và hình 3.28 cho thấy: Đa dạng của các lồi AMF trong đất trồng ngô ở Hà Nội đƣợc chia vào 8 chi: Acaulospora; Cetraspora; Dentiscutata; Gigaspora; Glomus; Racocetra; Septoglomus. Trong số đó, Dentiscutata, Racocetra, Rhizophagus Septoglomus lần đầu tiên công bố tại Việt Nam. Các chi Acaulospora; Dentiscutata; Gigaspora; Glomus là những chi chiếm ƣu thế với tần suất xuất hiện lần lƣợt là 12,40 %; 14,3 %; 32,4 % và 19,0 %. Tại đất trồng ngô ở Hà Nam cũng ghi nhận nhiều sự khác biệt, 8 chi đƣợc tìm thấy ở các mẫu này là Acaulospora; Dentiscutata; Glomus; Gigaspora; Rhizophagus và 3 chi New Genus 1, New Genus 2, New Genus 3.

Trong đó, Acaulospora, Dentiscutata, Gigaspora là những chi chiếm ƣu thế

tần suất xuất hiện lần lƣợt là: 37,6 % và 29,9% (Bảng 3.2 và Hình 3.28). Đặc biệt có 3 chi đƣợc cho là mới phát hiện đƣợc gồm có New Genus 1, New Genus 2, New Genus 3. Tuy nhiên, để đƣa ra những nhận định về lồi mới, chi mới cần có thêm những thơng tin và thêm các phƣơng pháp nghiên cứu đáng giá chính xác hơn để có thể đƣa ra những kết luận về những vấn đề này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đa dạng thành phần loài nấm rễ nội cộng sinh (arbuscular mycorrhiza) trong đất trồng ngô (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)