Dựa vào thành phần loài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đa dạng thành phần loài nấm rễ nội cộng sinh (arbuscular mycorrhiza) trong đất trồng ngô (Trang 55 - 56)

3.3 Đánh giá đa dạng thành phần loài của AMF trong các vùng sinh thá

3.3.1 Dựa vào thành phần loài

Sau khi phân loại các bào tử thu đƣợc bằng hình thái, chúng tơi tiến hành phân tích chi tiết về thành phần loài theo địa điểm thu mẫu cho thấy:

- Từ 15 mẫu đất thu thập ở đất Thƣờng Tín - Hà Nội, 688 bào tử AMF đƣợc phân lập. Nấm AMF đƣợc xếp vào 8 chi, 15 loài: Acaulospora (2 loài): A. amellea,

A. rehmii; Cetraspora (1 loài): C. pellucida; Dentiscutata (2 loài): D. nigra và D.

reticulata ; Glomus (3 loài): G. ambisporum, G. multicaule, Glomus intraradices; Gigaspora (4 loài): G. albida, G. decipiens, G. gigantea, G. margarita; Racocetra (1

loài): R. gregaria; Rhizophagus (2 loài): R. clarus, Rhizophagus sp; Septoglomus (01 loài): S. constrictum.

- Từ 15 mẫu đất thu thập ở đất tại Duy Tiên - Hà Nam, 2486 bào tử nấm AMF đƣợc phân lập. Phân tích hình thái học cho thấy, chúng thuộc 8 chi, 18 loài:

Acaulospora (7 loài): A. gerdemanii, A. longula; A. morrowiae, A. rehmii, Acaulospora sp.1, Acaulospora sp.2, Acaulospora sp.3, Dentiscutata (2 loài): D. reticulata, Dentiscutata sp.; Glomus (1 loài): G.intraradices; Gigaspora (3 loài): G. decipiens, G. gigantea, G. margarita; Rhizophagus (2 loài): R. clarus, Rhizophagus sp.

Đặc biệt có 3 chi có hình thái bào tử khác với các chi/lồi đã biết - chúng đƣợc cho rằng có thể đây sẽ là những đơn vị phân loại AMF mới, hình dạng bào tử khơng giống với các mơ tả về AMF trƣớc đó. Cụ thể:

- Chi thứ nhất - New genus 1: Bào tử khi cịn ngun có hình cầu, gần cầu, có lơng cứng. Lơng cứng, khơng bị rụng trong khi làm tiêu bản, có hình cầu, hình

- Chi thứ hai - New genus 2: Bào tử khi cịn ngun có hình xoắn ốc trên bề mặt, hình ovan, thn dài, cầu, gần cầu, xoắn ốc. Khi phá vỡ bào tử và nhuộm thuốc nhuộm, bào tử có màu nâu sậm, hình cầu, ovan, vách tế bào: dầy, sần sùi, dễ vỡ, tạo rãnh xoắn ốc trên bề mặt.

- Chi thứ 3 - New genus 3: Bào tử khi cịn ngun có màu trắng, khi nhuộm thuốc nhuộm bắt màu nâu tối.

Tuy nhiên, để đƣa ra những nhận định về lồi mới, chi mới cần có thêm những thơng tin và thêm các phƣơng pháp nghiên cứu đáng giá chính xác hơn để có thể đƣa ra những kết luận về những vấn đề này.

So sánh với các nghiên cứu trƣớc, có thể nhận thấy rằng sự đa dạng nấm rễ nội cộng sinh trên rễ cây ngô cao hơn so với một số loại cây lƣơng thực khác (lúa, cà chua) ở Việt Nam. So với nghiên cứu năm 2012 của Trần Thị Nhƣ Hằng và cộng sự về sự đa dạng của AMF trên rễ cây lúa và cây cà chua, các tác giả chỉ phát hiện đƣợc 5 chi: Scutellospora, Glomus, Acaulospora, Gigaspora, và Entrophospora [8]. Hay trong một nghiên cứu về đa dạng AMF trên rễ cây cam ở

Quỳ Hợp, Nghệ An, từ 60 mẫu đất, các tác giả cũng chỉ phát hiện đƣợc chỉ có 6 chi: Acaulospora, Entrophospora, Glomus, Sclerocystis, Glomites and Gigaspora, 16 loài [9]. Tuy nhiên, so với cá nghiên cứu khác trên thế giới thì có sự tƣơng đồng: Zhang và cs 2003 đã tìm đƣợc 47 lồi AMF từ đất khơ hạn hay Wang và cộng sự (2008) đã tìm đƣợc 33 lồi AMF từ đất ngập mặn, Zhao và cộng sự (2003) tìm đƣợc 5 chi, 27 lồi AMF từ rừng mƣa nhiệt đới Xishangbanna...[79, 80].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đa dạng thành phần loài nấm rễ nội cộng sinh (arbuscular mycorrhiza) trong đất trồng ngô (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)