Mục tiêu phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích tình hình cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh quảng nam (Trang 47 - 69)

6 .Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.2. LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚ

1.2.6. Mục tiêu phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân

- Đánh giá được toàn bộ hiện trạng cho vay diễn ra như thế nào.

- Nêu lên những nguyên nhân ảnh hưởng đến để từ đó đề xuất những

1.2.7. Phân tích bối cảnh và mục tiêu cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại

a. Bối cảnh

Nền kinh tế Việt Nam từ lúc bắt đầu mở cửa, hội nhập quốc tế đã ngày

càng phát triển. Thu nhập bình quân đầu người đã gia tăng đáng kể, tạo điều

kiện nâng cao mức sống của dân cư. Mức sống được nâng cao kéo theo nhu

cầu tiêu dùng của cá nhân cũng tăng cao. Mặt khác kinh tế phát triển cũng gia tăng cơ hội kinh doan cho các chủ thể kinh tế bao gồm các cá nhân kinh doanh. Tất cả những điều này đã dẫn tới chiến lược phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của các NHTM Việt Nam.

b. Mục tiêu cho vay

- Đa số các ngân hàng đều muốn tăng trưởng quy mô,mở rộng hoạt động

cho vay nhất là các ngân hàng mới.

- Kiểm sốt rủi ro, nợ xấu, chất lượng tín dụng tại ngân hàng.

- Nâng cao chất lượng dịch vụ cho vay tại ngân hàng.

1.2.8. Phân tích cơng tác tổ chức cho vay khách hàng cá nhân

Quy trình cho vay khách hàng cá nhân: Tìm kiếm khách hàng.

Thu nhập hồ sơ. Trình hồ sơ.

Soạn hồ sơ công chứng và đăng ký giao dịch đảm bảo. Giải ngân.

Kiểm tra sau cho vay.

1.2.9. Phân tích các hoạt động triển khai cho vay khách hàng cá

nhân

- Nghiên cứu thị trường và khách hàng: Nghiên cứu thị trường để có cơ sở lựa chọn và phát triển KH mới, giúp NH xác định và phát hiện nhu cầu của

khách hàng để thiết kế và đưa ra những sản phẩm phù hợp và tiện ích nhất.

Nghiên cứu thị trường giúp NH có được những thơng tin về KH tiềm năng mà thường cơ sở dữ liệu nội bộ của NH khơng có được; Nghiên cứu nhu cầu, phân loại KH HKD hiện tại để có cơ sở lựa chọn, duy trì và phát triển quan hệ.

- Đa dạng hóa gói sản phẩm cho vay để cung ứng cho khách hàng. Đa

dạng hóa sản phẩm là điểm mạnh và mũi nhọn để phát triển dịch vụ cho vay cá nhân, hình thành bộ phận nghiên cứu chuyên trách phát triển sản phẩm. Trong đó, tập trung vào những sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao, có đặc

điểm nổi trội trên thị trường nhằm tạo sự khác biệt trong cạnh tranh, tận dụng

các kênh phân phối mới để đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng và phát triển tín dụng tiêu dùng. Phân khúc thị trường rõ ràng và khoa học, mỗi phân đoạn thị trường nên có một sản phẩm cho vay đặc trưng chủ yếu làm thế mạnh đảm

bảo cho việc giữ vững thị phần.

- Lãi suất thích hợp: Lãi suất cho vay phải vừa có tính cạnh tranh vừa

đảm bảo lợi ích kinh doanh của NH. Lãi suất cho vay mà NH hoạch định phải

tính đến các khoản phí liên quan mà HKD vay vốn phải chịu.

- Chất lượng dịch vụ kèm theo: đối với những khách hàng có dư nợ lớn và quan hệ tốt và lâu dài với Ngân hàng thì phải có biện pháp chăm sóc hợp lý

để giữ chân họ đồng thời bán chéo các sản phẩm khác để phục vụ cho mục

tiêu kinh doanh của Ngân hàng.

- Công tác quảng bá, truyền thông, xúc tiến hỗn hợp là một công cụ

quan trọng của marketing, được sử dụng để tác động vào thị trường. Nó là tập hợp các hoạt động nhằm khuyến khích việc sử dụng SPDV của NH, đồng thời làm tăng mức độ trung thành của khách hàng hiện tại, thu hút khách hàng

ứng dịch vụ, qua đó làm tăng uy tín hình ảnh của NH trên thị trường. Hoạt động xúc tiến hỗn hợp của NH phải được tiến hành thường xuyên, liên tục và

duy trì trong thời gian dài.

- Kiểm soát rủi ro: việc sử dụng các kỹ thuật, công cụ, chiến lược, các

chương trình hoạt động để ngăn ngừa, giảm thiểu những tổn thất, những ảnh

hưởng không mong đợi đến tổ chức. Kiểm soát RRTD cũng vậy, NH sử dụng những các kỹ thuật, cơng cụ, chiến lược, các chương trình hoạt động để ngăn ngừa, giảm thiểu những tổn thất trong hoạt động cho vay.

Mục tiêu kiểm soát RRTD của NHTM luôn được xác định trong mối quan hệ với tăng trưởng tín dụng vì mục tiêu lợi ích kinh doanh của NH

1.2.10. Phân tích kết quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Để phân tích kết quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân có thể căn

cứ vào các tiêu chí sau:

a.Tỷ lệ nợ xấu cho vay cá nhân

Nợ xấu là nợ được phân loại vào nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn), nhóm 4

(Nợ nghi ngờ) và nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn). Đây là các khoản nợ có rủi ro cao, KH vay kinh doanh có rất ít khả năng trả nợ cho NH, làm NH có nguy cơ bị mất vốn.

Tỷ lệ nợ xấu trong kỳ = Nợ xấu trong kỳ

Tổng dư nợ cho vay cá nhân X 100% Mức giảm tỷ lệ nợ xấu = Tỷ lệ nợ xấu cuối kỳ - Tỷ lệ nợ xấu đầu kỳ

Tỷ lệ nợ xấu thể hiện chất lượng của khoản vay, qua đó cũng thể hiện chất lượng thẩm định cấp tín dụng đối với khách hàng của Ngân hàng. Mặt

khác nó cho thấy mức độ quản lý khoản vay của Ngân hàng có chặt chẽ hay khơng.

b. Biến động trong cơ cấu nhóm nợ

nợ trong tổng dư nợ. Nếu tỷ trọng các nhóm nợ có rủi ro cao hơn (Nợ nhóm 3, 4, 5) giảm đi có nghĩa là sự thay đổi các nhóm nợ xấu theo chiều hướng tốt hơn, các khoản nợ chỉ gặp khó khăn tạm thời và có khả năng thu hồi.

c. Tỷ lệ trích lập dự phịng Số tiền trích lập dự phịng Tỷ lệ trích lập dự phòng = Tổng dư nợ x 100% d. Mức giảm tỷ lệ xóa nợ rịng

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ nợ xấu đã được xóa và cho biết mức độ tổn thất tín dụng thực sự của ngân hàng.

Giá trị xóa nợ rịng Tỷ lệ xóa nợ ròng =

Tổng dư nợ x 100% Giá trị xóa nợ rịng = Dư nợ xóa trong bảng - Số tiền đã thu hồi được

Mức giảm tỷ lệ

xóa nợ rịng = Tỷ lệ xóa nợ rịng đầu kỳ - Tỷ lệ xóa nợ ròng cuối kỳ

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Chương 1 bao gồm nội dung của các cơ sở lý luận về hoạt động cho vay

đối với KHCN. Khái niệm và hoạt động của NHTM, khái niệm và đặc điểm

hoạt động cho vay đối với KHCN. Đề tài cũng nghiên cứu bản chất, các hình

thức cho vay KHCN tại NHTM. Từ đó mà các ngân hàng xây dựng cho mình quy trình tín dụng hiệu quả cũng như đánh giá các chỉ tiêu thể hiện hiệu quả hoạt động cho vay đối với KHCN. Những nội dung này là cơ sở lý luận quan

CHƯƠNG 2

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM, CHI NHÁNH QUẢNG NAM

2.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI

NGÂN HÀNG BIDV,CHI NHÁNH QUẢNG NAM 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, chi nhánh Quảng Nam được

thành lập trên cơ sở tái lập tỉnh Quảng Nam từ tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng cũ vào tháng 01/1997. Qua gần 15 năm nỗ lực phấn đấu và quyết tâm vượt khó

đi lên, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, chi nhánh Quảng Nam đã

giành được những kết quả đáng khích lệ trên hoạt động tiền tệ tín dụng –

ngoại hối và dịch vụ ngân hàng. Đến nay, Chi nhánh đã triển khai tất cả các sản phẩm dịch vụ mà Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đang cung

cấp cho các đối tượng khách hàng.

Mạng lưới Phịng giao dịch của Chi nhánh đã bố trí rộng khắp tại các khu trọng điểm kinh tế của tỉnh như TP Tam Kỳ, TP Hội An, TT Điện Bàn, KCN Điện Nam Điện Ngọc, KCN Chu Lai …Với chiến lược phát triển rõ ràng theo

lộ trình phát triển chung của toàn hệ thống BIDV, Chi nhánh BIDV Quảng Nam đang triển khai nhiều giải pháp kinh doanh hiệu quả và nhạy bén trong việc huy động vốn từ nội bộ nền kinh tế để đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu về vốn và thanh toán cho các hoạt động KT-XH tại tỉnh Quảng Nam và góp phần chung vào sự nghiệp Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá đất nước.

2.1.2. Bộ máy quản lý và chức năng,nhiệm vụ

a. Bộ máy quản lý

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam tổ chức bộ máy theo mơ hình trực tuyến tham mưu.

b.Chức năng, nhiệm vụ

Nhận tiền gửi tiết kiệm,tiền gửi thanh toán,bán kỳ phiếu,trái phiếu bằng

đồng Việt Nam và ngoại tệ,cho vay ngắn,trung,dài hạn bằng đồng Việt Nam

và ngoại tệ đối với các cá nhân,doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn…

2.1.3.Tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát

triển Việt Nam trong những năm qua

BIDV chi nhánh Quảng Nam đã luôn chủ động tích cực và khơng ngừng mở rộng mạng lưới giao dịch thông qua các quỹ tiết kiệm, giải quyết nhanh chóng và thơng thống các thủ tục, thái độ phục vụ văn minh lịch sự nhằm thu hút tối đa nguồn tiền gửi của dân cư. Công tác tiết kiệm được thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn, đã được sự yên tâm tin tưởng của người gửi tiền. Song song với việc huy động vốn trong dân cư, chi nhánh đã chú trọng đến việc thu hút tiền gửi của các doanh nghiệp, thơng qua việc khẳng định uy

tín của mình bằng chất lượng dịch vụ khơng ngừng hồn thiện với tiêu chí: nhanh chóng, chính xác, thuận tiện cho khách hàng. Chi nhánh thường xuyên coi trọng chất lượng dịch vụ kết hợp tốt chính sách khách hàng nên nguồn vốn huy động của chi nhánh tăng đều, đảm bảo được cân đối vốn cung cầu và tạo thế chủ động cho hoạt động kinh doanh. Công tác quản lý tiền gửi dân cư

được chi nhánh thực hiện nghiêm túc thông qua công tác kiểm tra với nhiều

hình thức. Qua đó đã khắc phục những sai sót, đảm bảo an tồn tuyệt đối

nguồn tiền gửi của dân cư và các giầy tờ quan trọng, nâng cao uy tín của ngân hàng vơi khách hàng. Huy động vốn nhàn rõi của các tầng lớp dân cư và các

tổ chức kinh tế, thơng qua việc nhận tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn, phát hành kỳ phiếu…

Thực hiện cho vay bổ sung vốn lưu động đối với các tổ chức kinh tế cá

nhân hoạt động ản xuất kinh doanh . Trước nhu cầu tăng cao về vốn lưu động của các tổ chức, cá nhân chi nhánh đã thực hiện cho vay đáp ứng kịp thời

những nhu cầu đó.

Đồng thời chi nhánh cũng đầu tư cho vay trung-dài hạn tài trợ dự án đầu

tư, nhằm giúp cho các đơn vị sản xuất đổi mới trang thiết bị, cải tiến kỹ thuật mở rộng sản xuất tùy theo khả năng nguồn vốn mà chi nhánh có thể đáp ứng. Trong bối cảnh kinh tế khó khăn phức tạp đặc biệt là trong năm 2013, tình hình huy động vốn vẫn tăng cao.Chính vì mức tăng trưởng nguồn vốn huy động thể hiện sự cố gắng khai thác nguồn vốn của chi nhánh, trong cơ cấu

nguồn vốn chủ yếu là vốn dân cư.Mặc dù những nguồn vốn huy động đó đã đáp ứng nhu cầu sử dụng nhưng trong năm chi nhánh phải vay Ngân hàng

Nhà nước để giải quyết những nhu cầu cấp bách, điều này đã hạn chế một

phần kết quả kinh doanh của chi nhánh.

Trong gần 20 năm hoạt động BIDV chi nhánh Quảng Nam luôn giữ cững sự tăng trưởng mạnh mẽ và ổn định.Ta có thể thấy được điều này qua kết quả kinh của ngân hàng thể hiện trong 3 năm 2013,2014,2015 :

Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của BIDV chi nhánh Quảng Nam năm 2013-2015 ĐVT: Triệu đồng Năm Chênh lệch 2014/2013 Chênh lệch 2015/2014 Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) 1.Doanh thu 34.581 39.760 68.416 5.179 15 28.656 72 2.Chi phí 20.047 23.151 42.913 3.104 15,5 19.762 85,4 3.LNTT(1-2) 14.534 16.609 25.503 2.075 14,3 8.894 53,5 4.Thuế 3.790 4.654 7.145 864 22,8 2.491 53.5 5.LNR(3-4) 10.744 11.955 18.358 1.211 11,3 6.403 53,6

Nguồn: Phịng kế tốn Ngân hàng BIDVchi nhánh Quảng Nam

0 10 20 30 40 50 60 70 Triệu đồng 2013 2014 2015 Doanh thu Chi phí LNR

Hình 2.1: Kết quả kinh doanh của BIDVchi nhánh Quảng Nam

Qua bảng số liệu doanh thu của chi nhánh không ngừng gia tăng qua các năm. Cụ thể năm 2013 doanh thu đạt 34.581 triệu đồng. Năm 2014 doanh thu

đạt 39.760 triệu đồng, tăng 5.179 triệu đồng tương ứng 15%. Đặc biệt năm

2015 doanh thu của chi nhánh đã tăng đột biến và đạt mức 68.416 triệu đồng, hơn doanh thu năm 2014 là 28.656triệu đồng, tăng 72% so với năm trước.

Tổng chi phí hoạt động của chi nhánh đều gia tăng qua các năm. Năm

2013, chi phí của BIDVchi nhánh Quảng Nam là 20.047 triệu đồng. Năm

2014 chi phí là 23.151 triệu đồng, tăng 15,5% so với năm 2013,cụ thể tăng 3.104 triệu đồng. Năm 2015 chi phí của chi nhánh là 42.913 triệu đồng, tăng 19.762 triệu đồng so với năm 2014, tương ứng 85,4%.

Qua tốc độ gia tăng của doanh thu và chi phí, ta thấy tốc độ gia tăng của lợi nhuận cũng ngày càng cao. Cụ thể năm 2013 lợi nhuận đạt 10.744 triệu đồng. Năm 2014 lợi nhuận đạt 11.955 triệu đồng, tăng 1.211 triệu đồng so với

năm 2013, tương ứng 11,3%. Năm 2015 lợi nhuận đạt 18.358 triệu đồng, tăng 6.403 triệu đồng so với năm 2014, tương ứng 53,6%.

Qua ba năm hoạt động ta thấy tình hình hoạt động của chi nhánh có bước phát triển. Năm 2015 tuy chi phí gia tăng với tốc độ khá nhanh (85,4%) tuy nhiên tốc độ gia tăng của doanh thu cũng rất cao (72%), do đó kéo theo lợi

nhuận của chi nhánh gia tăng cũng khá cao (53,6%). Để đạt được kết quả khả quan như trên là do chi nhánh đã vạch ra chiến lược kinh doanh đúng đắn

cộng với sự nỗ lực của tập thể nhân viên trong chi nhánh. Tuy nhiên trong thời gian tới với tình hình cạnh tranh khốc nghiệt của các ngân hàng nước ngoài cộng với các ngân hàng trong nước đang cải thiện và không ngừng nâng cấp về quy mô lẫn chất lượng BIDVnói chúng, BIDVchi nhánh Quảng Nam nói riêng cần phải cố gắng hơn nữa trong các hoạt động kinh doanh của mình,

đặc biệt là các mặt hoạt động thế mạnh của mình để lợi nhuận ln có sự gia

2.2. TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ

VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH QUẢNG NAM 2.2.1. Cơ cấu nguồn vốn của chi nhánh

Bảng 2.2: Nguồn vốn của chi nhánh giai đoạn (2013-2015)

ĐVT: triệu đồng Chênh lêch 2014/2013 Chênh lệch 2015/2014 Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Tuyệt đôi Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) 1.VHĐ 193.103 217.332 422.932 24.229 12,5 205.600 94,6 2.Vốn khác 150.747 158.323 166.524 7.576 5 8.201 5,2 3.Tổng 343.850 375.655 589.456 31.805 9,2 213.801 57

Nguồn: Phịng kế tốn Ngân hàng BIDVchi nhánh Quảng Nam

56.2% 43.8% 57.9% 42.1% 71.7% 28.3% 0 20 40 60 80 100 2013 2014 2015 Năm Vốn khác VHĐ

Thông qua bảng số liệu cho thấy vốn huy động chiếm tỷ lệ lớn trong tổng nguồn vốn, đây là vốn chủ yêu để chi nhánh thực hiện các hoạt động của

mình và nó cũng góp phần khơng nhỏ trong việc tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng. Cụ thể năm 2013 vốn huy động đạt 193.103 triệu đồng, chiếm 56,2%

tổng nguồn vốn. Năm 2014 vốn huy động đạt 217.332, tăng 24.229 triệu đồng so với năm 2013, chiếm 57,9% tổng nguồn vốn.Năm 2015 tỷ trọng này đã

tăng 205.600 triệu đồng so vơi năm 2014, tức 432.932 triệu đồng, chiếm

71,7% tổng nguồn vốn. Có thể nói nguồn vốn huy động năm 2015 của chi

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích tình hình cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh quảng nam (Trang 47 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)