Nguồn: [31] Chế độ lũ sông Đà [23]: Mùa lũ kéo dài từ tháng (6-10) tổng lƣợng dòng chảy mùa lũ chiếm tới 80% dịng chảy trong năm. Trung bình mỗi mùa lũ thƣờng xuất hiện từ 7 - 9 đợt lũ, tháng 7,8 là các tháng có lũ lớn nhất.
Sinh vật
Vùng hồ nằm trong vùng Tây Bắc, là 1 trong 9 vùng địa lý sinh thái có sự đa dạng cao về thực vật. Đặc điểm của thực vật vùng hồ phản ánh hệ thực vật ở đây
phần lớn thuộc thành phần khu hệ bản địa Bắc Việt Nam – Nam Trung Hoa và khu hệ Ấn Độ - Mianma di cƣ đến nhƣng số loài thuộc thành phần bản địa tƣơng đối thấp. Vùng hồ có một số loại thực vật cổ nhiệt đới xuất hiện rất hiếm nhƣ Sơn tuế đá vôi, Dây gắm,…Do tác động của các yếu tố tự nhiên và xã hội ở các mức độ và thời gian khác nhau đã hình thành nên các trạng thái rừng đan xen nhau nhau tại vùng hồ [7]: Rừng trên núi đá vơi ít bị tác động; Rừng trên núi đá vôi đã bị tác động mạnh; Rừng trên núi đất lẫn đá; Rừng phục hồi sau khai thác kiệt và sau nƣơng rẫy; Rừng ven bờ nƣớc (hồ, suối). Trong khu vực hồ Hịa Bình cịn có tổ hợp phong phú các loại thuốc và một số loại sản vật của rừng nhƣ măng, nấm hƣơng, mộc nhĩ, rau rừng, một số loại cây dƣợc liệu...Trong thời gian qua, thông qua các dự án trồng rừng nhƣ: Dự án trồng mới 5 ha rừng, rừng nguyên liệu, rừng phòng hộ lồng ghép với các chƣơng trình 472, 135…, nhiều diện tích rừng đƣợc trồng mới, chủ yếu là rừng phòng hộ và rừng sản xuất tập trung. Mật độ che phủ rừng khoảng 50% [31].
Khu vực nghiên cứu có mơi trƣờng sinh học đa dạng, đặc biệt là nguồn sinh vật dƣới nƣớc. Sự đa dạng về chủng loại cá, tôm, ba ba, đặc biệt là các loại cá lớn nhƣ cá lăng, cá bò, cá bống, cá quất, cá anh vũ... thực sự là nguồn thuỷ sản hiếm có của khu vực. Hiện nay, trong khu vực lịng hồ có khoảng 600 lồng cá, phần lớn là của các cƣ dân trong khu vực. Ngồi ra, cịn có khu bảo tồn tự nhiên Pu Canh và sinh thái Thác Giăng tại xóm Trụ, xã Thái Thịnh, tp. Hịa Bình.
Thổ nhưỡng
Đất đai ven hồ, quanh khu vực nghiên cứu phù hợp với nhiều loại cây trồng nhƣ cây lƣơng thực, cây công nghiệp, cây ăn quả, cây lâm nghiệp. Đó là nguồn tài nguyên quý để phát triển sản xuất. Đất đai khu vực nghiên cứu bao gồm các loại đất chính [31]: Đất mùn trên núi cao, đất mùn vàng đỏ trên núi thấp và núi trung bình, nhóm đất Fendricxit có màu từ đỏ vàng đến vàng chanh, nhóm đất dốc tụ.
Đánh giá chung:
- Đa dạng các loại địa hình có thể tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực hồ Hịa Bình tham quan, du lịch nghỉ dƣỡng, du lịch khám phá,…thu hút đƣợc đa dạng nhu cầu của khách du lịch.
- Thời gian có khí hậu rất thuận lợi cho du lịch từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau với khí hậu khơ ráo mát mẻ phù hợp cho phát triển các hoạt động tham quan nghỉ dƣỡng và các hoạt động du lịch khác. Từ tháng 5 cho tới tháng 8 khí hậu khơng thuận lợi cho các hoạt động du lịch, thời điểm này cũng là những tháng cao điểm của mùa mƣa, nhiệt độ cao có thể gây khó chịu cho du khách. Tháng 4 và tháng 10 là các tháng trung gian với mức trung bình khá cho các hoạt động du lịch.
- Các hệ sinh thái với các cảnh quan thiên nhiên kì vĩ, sự đa dạng của rừng và các hệ động thực vật là cơ sở dịch vụ về văn hóa, là nền tảng cho du lịch bền vững ở khu vực hồ Hịa Bình. Sự đa dạng của sinh vật tạo nên đa dạng các dịch vụ hệ sinh thái, trong đó du lịch và giải trí là một trong các dịch vụ văn hóa trong phân loại dịch vụ sinh thái. Ngƣợc lại, du lịch cũng có vai trị hỗ trợ lại đa dạng sinh học, tạo nên sự gắn kết giữa các bên liên quan và bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học. Sự đa dạng của sinh vật đặc biệt các loài quý hiếm, đặc hữu sẽ thu hút các nhà nghiên cứu đến khu vực hồ Hịa Bình. Ngồi ra, với các loại thực vật chữa bệnh còn là sản phẩm du lịch cho cộng đồng bản địa.
- Hồ Hịa Bình có vai trị quan trọng điều tiết chống lũ đảm bảo an toàn cho vùng hạ lƣu, cung cấp điện cho toàn quốc, cung cấp nƣớc về mùa kiệt và cải thiện điều kiện giao thơng thủy đi lại. Với diện tích mặt nƣớc hồ lớn tạo nên nguồn lợi thủy sản đa dạng, phong phú với các lồi có giá trị kinh tế và khoa học mà các hệ thống sông ở vùng đồng bằng khơng có, nhƣ các lồi cá: Dầm xanh, anh vũ, chiên, lăng…tạo giá trị ẩm thực địa phƣơng thu hút du khách.
Là một trong những hồ nhân tạo có diện tích lớn nhất miền Bắc, với diện tích mặt nƣớc ngập thƣờng xuyên, nổi bật với cảnh quan mặt nƣớc trong xanh, hàng trăm hịn đảo lớn nhỏ nhấp nhơ trên mặt nƣớc, trƣớc đây vốn là các ngọn núi, quả đồi sau khi ngăn sơng đã bị ngập chìm trong nƣớc, giờ chỉ cịn một phần nhơ lên; hai bên hồ với những cánh rừng, dãy núi đá vơi sừng sững in bóng xuống lịng hồ
tạo nên phong cảnh sơn thủy, hữu tình, đƣợc ví nhƣ một “vịnh Hạ Long trên núi”. Lòng hồ trải dài trên địa bàn thành phố Hịa Bình và 4 huyện là lợi thế lớn để phát triển các sản phẩm du lịch khai thác lợi thế mặt nƣớc: Du lịch nghỉ dƣỡng, du lịch thể thao, vui chơi giải trí trên mặt nƣớc, khám phá hệ sinh thái, tham quan điểm du lịch hai bên bờ,…
Khó khăn:
Tuy nhiên, do địa hình chủ yếu là đồi núi và chia cắt mạnh gây việc xây dựng hệ thống giao thông gặp cản trở và tốn kinh phí nên phƣơng tiện đến địa điểm du lịch khó khăn. Tài ngun du lịch địa hình mang tính tiềm năng là chủ yếu.
Khu vực hồ cũng có các dị thƣờng thời tiết ảnh hƣởng đến hoạt động du lịch [23]: Thời tiết khơ nóng (10-20 ngày khơ nóng trong 1 năm). Dơng xuất hiện chủ yếu vào mùa mƣa (tháng 4 – tháng 10) trong đó tháng 5 đến tháng 7, trạm quan trắc đƣợc nhiều dông nhất từ 11 -15 ngày/ tháng và thƣờng xuất hiện vào buổi chiều. Bên cạnh đó, dơng đơi khi cịn kèm theo có mƣa đá, chủ yếu xuất hiện vào mùa chuyển tiếp từ đông sang hè (tháng 3-5). Sƣơng mù thƣờng xuất hiện vào mùa đông từ tháng 11 – tháng 1 và tan khi mặt trời lên cao. Mƣa phùn chủ yếu tháng 12 – tháng 4 trong đó tháng 2-3 có mƣa phùn nhiều nhất trong năm. Lƣợng mƣa lớn vào mùa hè, nhất là tháng 7 và tháng 8 gây ra hiện tƣợng lũ quét và sạt lở đất ở địa bàn.
2.2.2. Tài nguyên du lịch văn hóa
Khu vực hồ Hịa Bình là địa bàn có đa dạng các dân tộc sinh sống, mỗi dân tộc vẫn cịn giữ đƣợc nét truyền thống văn hóa riêng với những lễ hội, kiến trúc nhà, trị chơi dân gian, điệu múa, tập quán sinh sống... đây là nguồn tài nguyên du lịch văn hóa quan trọng, đặc sắc thu hút du khách đến với khu vực nghiên cứu. Vì vậy, trong nghiên cứu này, tác giả phân tích các tài nguyên nhân văn theo các cộng đồng dân tộc để có thể thấy đƣợc nét đặc trƣng nổi bật nhất ở mỗi dân tộc.
2.2.2.1. Các văn hóa, phong tục và lễ hội của các cộng đồng dân tộc thiểu số tại khu vực hồ Hịa Bình
Ngƣời Mƣờng chủ yếu cƣ trú ở các vùng thung lũng, những dải đồi thấp ven núi, vì vậy từ trƣớc tới nay, cƣ dân Mƣờng sống bằng nghề trồng lúa, luồng và kết hợp làm nƣơng rẫy.
Tại huyện Tân Lạc là cái nơi của văn hóa khu vực Mƣờng (đặc biệt là ngƣời Mƣờng Bi) chiếm tỉ lệ lớn dân số ở đây (>90% trong mỗi xã). Theo điều tra tại UBND xã Ngịi Hoa thì số dân tộc Mƣờng chiếm tới 98%; xã Trung Hòa và xã Phú Vinh có trên 99% dân số là dân tộc Mƣờng [27]. Thành phố Hịa Bình có tỉ lệ ngƣời Mƣờng chiếm 30% [21]. So với các huyện trong tỉnh, phân bố ngƣời Mƣờng ở hai huyện Đà Bắc và Mai Châu có mật độ phân bố ngƣời Mƣờng thấp hơn. Tuy nhiên, tại khu vực này có một số xã ngƣời Mƣờng chiếm tỉ lệ cao là Ba Khan (ngƣời Mƣờng chiếm 99.7% trong tổng số dân của xã ), Phúc Sạn (61.8% tổng số dân của xã ) và Tân Mai (51% tổng số dân của xã) (năm 2009) (huyện Mai Châu) [3,26]; 100% ở xóm Đá Bia, xóm Mó Hém (xã Tiền Phong), ngƣời Mƣờng > 80 % (xã Hiền Lƣơng), 48% (xã Vầy Nƣa), huyện Đà Bắc [34]. Theo khảo sát điều tra, nhánh Mƣờng Thàng chủ yếu ở xã Bình Thanh đặc biệt bản Giang Mỗ (100% ngƣời Mƣờng) và Thung Nai thuộc huyện Cao Phong. Các dòng họ nắm quyền thống trị lâu đời là các họ: Đinh, Quách, Bạch, Hà, Hồng [25]. Dân tộc Mƣờng có nền văn hóa đặc sắc, phong phú đa dạng mang màu sắc độc đáo, riêng biệt [31]:
- Nhà dân tộc Mường là dạng kiến trúc nhà sàn với vât liệu chủ yếu bằng gỗ,
luồng tre; thƣờng sử dụng một số loại gỗ quý đặc trƣng để làm những bộ phận, cấu kiện quan trọng trong ngơi nhà nhƣ: gỗ trai, chị chỉ, nghiến; sến, táu, dổi, de, đinh, lát... ; các loại tre, bƣơng, hóp để làm địn tay, đan vách..., lợp bằng cỏ gianh, lá cọ. Ngƣời Mƣờng biết đƣợc hàng chục loại rau rừng, ngon nhất là rau khắng, măng mai, măng tre, măng nứa, măng vầu, măng, bƣơng .
- Mo Mƣờng [31] là hiện tƣợng văn hóa đặc sắc của ngƣời Mƣờng đã đƣợc bồi đắp, gìn giữ từ lâu đời. Mo Mƣờng đƣợc coi là di sản văn hóa phi vật thể “đang sống” và là biểu đạt sống do tổ tiên ông cha ta truyền lại cho con cháu. Mo Mƣờng là một chỉnh thể nguyên hợp bao gồm nhiều thành tố văn hóa: Phong tục tập quán, tín ngƣỡng, nghệ thuật âm nhạc, nghệ thuật tạo hình, lối sống, ngơn ngữ, văn
chƣơng, diễn xƣớng,…phản ánh đặc trƣng riêng mang bản sắc văn hóa của ngƣởi Mƣờng. Hiện nay, tỉnh Hịa Bình đang nỗ lực đƣa Mo Mƣờng để đƣợc công nhận là Di sản thế giới.
- Lễ hội [34]:
Lễ hội chùa Kè ở Mƣờng Bi ở xã Phú Vinh, huyện Tân Lạc là sự giao thoa văn
hóa giữa các dân tộc, lễ hội có sự tham gia của cả ngƣời Kinh và Mƣờng đƣợc tổ chức thƣờng niên, có quy mơ cấp xã. Chùa Kè đƣợc ba anh em nhà Lang Cun Cần Mƣờng Bi bấy giờ là Đinh Công Thẩm, Đinh Công Chiều và Đinh Công Út đã cùng bàn bạc và quyết định cho dựng vào ngày 16/2 âm lịch năm 1892 [2].
Lễ mừng cơm mới tháng 10 âm lịch vùng Mƣờng Bi, Tân Lạc đặc biệt ở xã
Phú Vinh, huyện Tân Lạc: Lễ cơm mới tổ chức sau khi thu hoạch vụ mùa tháng 10 âm lịch, mang tính chất gia đình. Lễ vật là bánh chƣng và cá để cúng vía lúa.
Lễ hội Đền Bờ (từ ngày mùng 7 tháng giêng kéo dài đến hết tháng 3 âm lịch)
địa phận xóm Bờ, xã Vầy Nƣa, huyện Đà Bắc và xã Thung Nai, huyện Cao Phong. Đền Thác Bờ và Đền Chúa Thác Bờ là một trong những địa điểm tâm linh, tín ngƣỡng nổi tiếng nhất ở hồ Hịa Bình. Lễ hội là biểu tƣợng đoàn kết của ba dân tộc Kinh- Mƣờng- Dao sống trên dải đất Hịa Bình. Tƣơng truyền năm 1431- 1432, vua Lê Lợi đi dẹp giặc ở Mƣờng lễ (Sơn La) qua đoạn thác Bờ hiểm trở đã đƣợc dân địa phƣơng giúp đỡ rất tận tình. Trong số đó có bà Đinh Thị Vân ngƣời Mƣờng và một bà ngƣời Dao giúp đỡ nhà vua về quân lƣơng, thuyền bè vƣợt thác….khi hai bà mất, vua Lê Lợi đã truy phong công trạng của hai bà và ban chiếu cho lập đền thờ.
Lễ hội Khai hạ - Mường Bi (Tổ chức mùng 7 - 8 tháng giêng âm lịch hàng năm) tại xã Phong Phú, Phú Vinh ở Tân Lạc: Đây là lễ hội dân gian, mặc dù không
nằm trong khu vực nghiên cứu nhƣng đây là lễ hội quy mơ lớn, có sự tham gia ngƣời Mƣờng trong khu vực các xã của huyện Tân Lạc. Lễ hội là sự khởi đầu của một năm mới, là dịp để ngƣời dân Mƣờng tỏ lịng tơn kính với các vị thần linh.
Ngồi ra cịn có lễ hội Mường Thàng ở xã Dũng Phong, huyện Cao Phong, lễ hội Khuống mùa (xuống đồng) tại xã Phong Phú ở Tân Lạc
- Kho tàng văn nghệ dân gian với nhiều thể loại nhƣ: Thơ dài, bài mo, truyện cổ, sử thi Đẻ đất đẻ nƣớc, câu chuyện ngƣời Mƣờng, sự tích lịng hồ, truyền thuyết về ông Đùng, bà Đà; út Lót - Hồ Liêu;…; Đặc trƣng với múa sắc bùa, múa cồng chiêng, múa đâm đuống; trò chơi dân gian đánh mảng, bắn nỏ, kéo co,…Hát giao dun, múa nón và các trị chơi: chơi cà kheo, ném cịn, đánh quay, chơi phại,…
- Ẩm thực dân tộc Mƣờng: từ những món ăn đơn giản, dân dã mang hƣơng vị của núi rừng, sơng suối nhƣ món rau đồ, món cá suối, món thịt lợn,… nhiều món ăn bổ dƣỡng, có tác dụng chữa bệnh. Điều đặc biệt nhất trong văn hóa ẩm thực ngƣời Mƣờng là sử dụng lá chuối để bày các món ăn (cỗ lá).
Cộng đồng dân tộc Thái
Ngƣời Thái Hồ Bình sinh sống chủ yếu ở huyện Mai Châu. Tại khu vực hồ Hịa Bình, dân tộc Thái tại huyện Mai Châu: xã Phúc Sạn chiếm 21,5% dân số toàn xã, Tân Mai chỉ chiếm 0.2% tồn xã. Dân tộc Thái có nền văn hóa đặc sắc, phong phú đa dạng mang màu sắc độc đáo [25]:
- Nhà sàn của ngƣời Thái cách mặt đất khoảng 1,5m, làm bằng những cột gỗ chắc chắn. Sàn nhà làm bằng tre hoặc bƣơng hay những tấm ván chắc chắn; nóc nhà lợp lá gồi, lá mây hay lợp ngói; cửa sổ trong nhà thƣờng có kích thƣớc lớn để đón gió mát, nơi để chủ nhà treo những lồng chim cảnh, giỏ lan.
- Đồng bào dân tộc Thái ở huyện Mai Châu có những điểm hơi khác biệt so với dân tộc Thái vùng Tây Bắc. Rõ nhất là qua trang phục: không mặc áo có cài khuy bạc, chiếc áo cóm đƣợc cạp váy kéo lên che, tức là áo để trong cạp váy. Đối với phụ nữ Thái ở huyện Mai Châu, có chồng vẫn để búi tóc đằng sau gáy.
Ngồi ra, các đặc trƣng về văn hóa của các dân tộc khác nhau trên địa bàn đã tạo nên sự đa dạng về văn hóa cho khu vực hồ Hịa Bình:
- Lễ hội [34]:
Lễ cơm mới tổ chức vào tháng 5 - 6 và tháng 9 - 10 dƣơng lịch có tính chất gia
đình, để có một mùa vụ bội thu, sự phù hộ của đất trời, tổ tiên là rất quan trọng.
Lễ hội Chá Chiêng của dân tộc Thái (3 năm tổ chức 1 lần vào tháng 1 âm lịch)
ngƣời trong bản. Ngày nay, với sự tiến bộ về y học nên việc chữa trị bệnh của ông Mùn khơng cịn tồn tại nữa mà nó chỉ cịn là di sản văn hóa tâm linh, còn những nhịp điệu của lễ hội Chá Chiêng cũng đã dần trở thành nét đặc trƣng trong vũ điệu dân gian của đồng bào Thái.
Lễ hội Xên bản vào tháng 8 âm lịch hàng năm, đƣợc tổ chức tại làng Mƣờng để tạ ơn thổ địa, tổ tiên, cầu mùa, cầu sự bình yên cho dân.
- Nghề nghề thủ công truyền thống: Nghề dệt thổ cẩm với sự tích quả trứng rồng, tự dệt váy áo cho bản thân: dệt chăn, gối túi làm quà biếu mang về cho nhà chồng,...Các trị chơi dân gian: keng lng, đánh trống chiêng, chơi quay, ném còn, tò lẻ, thi hát đối đáp...
- Ngƣời Thái có nhiều phong tục tập quán truyền thống tốt đẹp, nền văn hóa đa dạng: thơ, hoa, văn, y phục, nhạc lý, làn điệu dân ca, những bài mo. Trong đó phải kể đến, áng sử thi Ẩm Ệt nổi tiếng có kèm diễn xƣớng, đến những điệu khắp,