Khách và doanh thu du lịch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phát triển du lịch khu vực hồ thủy điện hòa bình, tỉnh hòa bình theo định hướng bền vững (Trang 75)

1.2.1 .Một số khái niệm về du lịch

3.4. Khách và doanh thu du lịch

3.4.1. Khách du lịch 3.4.1.1. Số lượt khách

Trong giai đoạn 2005 - 2017, số lƣợng khách du lịch đến khu vực hồ Hịa Bìnhkhơng ngừng gia tăng, tốc độ tăng trƣởng khách trung bình năm đạt 16.5%/năm (trong đó khách quốc tế là 9.6%/năm và khách nội địa là 17%/năm). Tỷ trọng khách du lịch đến khu vực hồ Hịa Bình so với tồn tỉnh Hịa Bình có sự biến động,từ 2005-2015 có sự giảm (2005 chiếm 26% thì đến năm 2015 còn 15.94%) nhƣng giai đoạn 2015 - 2017 tăng, năm 2017 chiếm 20.02 % tổng số khách của toàn tỉnh [22,31] (phụ lục).

- Khách quốc tế [22,31] đến khu vực hồ Hịa Bình tăng qua các năm. Trong 10 năm tăng khoảng hơn 2 lần, trung bình mỗi năm tăng 9.6%, tuy nhiên cịn chiếm tỷ lệ nhỏ và có xu hƣớng giảm (8.1% năm 2017). Khách du lịch quốc tế đến Hịa Bình nói chung và khu vực hồ Hịa Bình nói riêng chủ yếu từ các nƣớc Tây Âu, Bắc Á, các nƣớc ASEAN, Úc... với mục đích chính là tham quan, nghiên cứu, tìm hiểu phong tục lối sống của đồng bào các dân tộc…

- Khách nội địa [22,31] đến khu vực hồ Hịa Bình tăng nhanh, tăng 5.37 lần từ 2005 đến 2017 với tốc độ tăng trung bình đạt 17%/năm. Nguyên nhân do đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao, thời gian đƣợc nghỉ ngơi ngày càng nhiều… nên nhu cầu đi du lịch của ngƣời dân ngày một nhiều hơn và đặc biệt lợi thế vị trí gần thị trƣờng du lịch lớn Hà Nội (khoảng 75km). Tuy nhiên, điểm xuất phát thấp nên số lƣợng khách nội địa đến khu vực vẫn còn thấp, chỉ chiếm khoảng 20% so với toàn tỉnh. Khách du lịch nội địa đến khu vực từ Hà Nội, các thành phố lớn ở phía Bắc (Hải Phòng, Hạ Long) và các tỉnh khác trong vùng.

Theo khảo sát của tác giả, đối với các điểm du lịch nhƣ Đền Thác Bờ, Động Thác Bờ, Đảo Dừa, Cối Xay Gió thì khách chủ yếu là khách nội địa với mục đích tham quan, du lịch văn hóa tâm linh trong tour 1 -2 ngày, tập trung đông nhất vào dịp cuối tuần, ngày lễ và mùa lễ hội. Đối với các điểm đi qua trên tuyến du lịch

tham quan theo Quốc lộ 6. Do dịch vụ cơ sở vật chất, vui chơi giải trí chƣa phát triển, đa số du khách coi chỉ là điểm dừng chân ví dụ nhƣ các điểm Thác Gò Lao, vƣờn Cam Cao Phong,…

Đối với du lịch cộng đồng, theo báo cáo của công ty cổ phần du lịch Đà Bắc (Bản Đá Bia, Bản Sƣng và Bản Ké), số lƣợng khách du lịch tăng liên tục qua các năm khoảng 2.05 lần, khách nội địa có sự biến động và khách quốc tế tăng liên tục 25.9 lần trong vịng 3 năm. Nếu nhìn vào dữ liệu điều tra của tác giả tại Bản Đá Bia thì tổng khách du lịch, khách nội địa và quốc tế tăng liên tục và tỉ lệ khách quốc tế đang có chiều hƣớng cao hơn khách nội địa (chỉ trong 6 tháng đầu năm 2018, tỉ lệ khách quốc tế gấp 3 lần khách nội địa). Sở dĩ nhƣ vậy do giao thông đƣờng bộ đến cịn khó khăn, đƣờng đi chủ yếu là đƣờng thủy nên khách nội địa còn hạn chế; mặt khác công ty cổ phẩn du lịch CBT Đà Bắc kí kết hợp tác một số cơng ty nƣớc ngoài nhƣ Intrepid Việt Nam (Úc), EXO Travel (Nam Á) , Learning project,…nên tỉ lệ khách du lịch quốc tế tăng nhanh chóng và chiếm tỉ lệ lớn.

Hình 7. Tình hình lƣợng khách về trải nghiệm tại Đà Bắc CBT từ 4/2015 đến tháng 6/2018 (Bản Đá Bia, Bản Sƣng và Bản Ké)

Nguồn: (Công ty cổ phần cộng đồng du lịch Đà Bắc, 8/2018)

Bảng 10. Lƣợng khách du lịch đến xóm Đá Bia, xã Tiền Phong, huyện Đà Bắc

2015 2016 2017 6 tháng đầu năm 2018 Số đoàn 17 52 104 116 Số khách (lƣợt khách) 193 340 1164 1133 Khách nội địa 83 302 605 276 Khách nƣớc ngoài 10 38 458 618

Ghi chú: Năm đón khách 4 homestay tại Đá Bia là Ngọc Nhềm, Đinh Thu 2015; Quang Thọ 2016; Lake view 2018 (Số khách năm 2016 chỉ có của Ngọc Nhềm; năm 2017 : Đinh Thu tính từ tháng 8 đến tháng 12; Nhà Lake View khơng có số liệu khách nội địa và nƣớc ngồi) (Nguồn: Điều tra khảo sát 2018)

Nhƣ vậy, có thể thấy mặc dù có tiềm năng du lịch lớn song khu vực hồ Hịa Bình chƣa khai thác đƣợc các lợi thế, nên lƣợng khách đến còn thấp.

3.4.1.2. Ngày lưu trú trung bình

Theo số liệu của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hịa Bình, số lƣợt khách lƣu trú tăng đều qua các năm, với tốc độ tăng 30.08% (2005-2015). Năm 2015 tỷ lệ khách lƣu trú tại khu vực hồ Hịa Bình chiếm khoảng 5.1% trong tổng số khách đến, trong đó khách quốc tế có lƣu trú chiếm khoảng 8.1% trong tổng số khách quốc tế đến và khách nội địa chiếm 4.9% trong tổng số khách nội địa đến khu vực; ngày lƣu trú trung bình đối với khách quốc tế có lƣu trú khoảng 1.2 – 1.3 ngày và khoảng 1.1 – 1.2 ngày đối với khách nội địa có lƣu trú. Số khách lƣu trú qua đêm cũng tăng mạnh [31];

Tác giả đã khảo sát 102 khách du lịch tại 4 địa điểm: Đá Bia, Ngòi Hoa, Thác Bờ và Giang Mỗ. Số khách đi trong ngày chiếm 45.1% tổng lƣợng khách trong đó lƣợng khách đi trong

Bảng 11. Thời gian lƣu trú của khách du lịch

Số khách Trong ngày (%) 2 ngày 1 đêm (%) Trên 3 ngày (%) Đá Bia 34 11.8 58.8 29.4 Ngòi Hoa 18 11.1 88.9 0.0 Đền Động 34 100 0 0 Giang Mỗ 16 25 25 50 102 45.1 37.3 17.6

Nguồn: Điều tra khảo sát 2018 ngày chủ yếu ở Thác Bờ. Số khách đi 2 ngày 1 đêm chiếm 37.3 % chủ yếu du lịch ở các bản cộng đồng Đá Bia và Ngòi Hoa. Khách trên 3 ngày chiếm 17.6% chủ yếu là lƣợng khách đi học và công tác, đặc biệt ở Giang Mỗ thƣờng có các đợt khối sinh viên đại học hơn 100 ngƣời đến học tập hoặc khách chỉ coi là điểm dừng chân tham quan – không lƣu trú; ở Đá Bia có các chuyến tình nguyện của các tổ chức phi

chính phủ hoặc của các trƣờng đại học trong nƣớc tình nguyện do cơng ty cổ phần CBT Đà Bắc liên kết. Thời gian lƣu trú của khách du lịch không cao, điều này cho thấy sản phẩm du lịch còn đơn điệu, hệ thống dịch vụ du lịch và dịch vụ đi kèm chƣa tốt, chƣa đa dạng, chƣa thu hút khách lƣu lại dài ngày. Về hình thức di chuyển khách du lịch nội địa có xu hƣớng đi theo đồn thể, cịn khách quốc tế có xu hƣớng đi theo tour nhiều hơn. Về phƣơng tiện di chuyển thì chủ yếu bằng đƣờng bộ và đƣờng thủy. Đối với điểm du lịch Giang Mỗ thì phƣơng tiện đi lại chủ yếu là đƣờng bộ (ô tô hoặc xe máy).

3.4.1.3. Mức chi tiêu của khách du lịch

Mục đích chính của khách nội địa đến khu vực hồ Hịa Bình là tham quan, du lịch văn hóa tâm linh, du lịch cộng đồng, du lịch cuối tuần, du lịch mạo hiểm, du lịch phƣợt nên mức chi tiêu của khách du lịch là khá thấp. Năm 2015, tính trung bình mỗi khách quốc tế đến khu vực hồ Hịa Bình chi tiêu trong một ngày khoảng 273.000 đồng (tƣơng đƣơng 13,0 USD), riêng đối với khách có lƣu trú thì mức chi tiêu trung bình khoảng 35 USD/ngƣời/ngày; cịn đối với khách du lịch nội địa thì mức chi tiêu trung bình khoảng 126.000 đồng/ngƣời/ngày (tƣơng đƣơng 6 USD), riêng đối với khách có lƣu trú thì mức chi tiêu trung bình khoảng 20 USD/ngƣời/ngày [31].

Hình 8. Chi tiêu chuyến du lịch đến hồ thủy điện Hịa Bình thủy điện Hịa Bình

Nguồn: Điều tra khảo sát 2018

Theo điều tra của tác giả với 102 khách du lịch thì khách chủ yếu chi tiêu 500 nghìn – 1 triệu đồng (chiếm tới 74.9%) , bởi lƣợng khách chủ yếu đi theo đoàn hoặc tour chỉ trong ngày – đến 2 ngày 1 đêm và ngoài ra chi tiêu cho du lịch chủ yếu ăn uống , đi lại và nghỉ ngơi. Chi phí cho các dịch vụ khác không đáng kể.

3.4.2. Tổng thu từ khách du lịch

Tổng thu từ du lịch của khu vực tăng liên tục qua các năm, từ 2005 – 2017 mức tăng trƣởng trung bình đạt 16.95%/năm. Mặc dù có mức tăng trƣởng tƣơng đối cao nhƣ vậy, nhƣng xuất phát điểm thấp, mức chi tiêu của khách tăng không nhiều…, nên tổng thu từ khách du lịch của khu vực còn khiêm tốn; nếu so sánh với tồn tỉnh thì tỷ lệ cịn thấp: năm 2017 chiếm 5.93% tổng thu từ khách du lịch toàn tỉnh [22,31].

Cơ cấu thu nhập: Ở khu vực hồ Hịa Bình các sản phẩm du lịch cịn đơn điệu, chất lƣợng chƣa cao, các dịch vụ bổ sung còn nghèo nàn…, nên chƣa thu hút đƣợc các thị trƣờng cao cấp, có khả năng chi trả cao; ngồi ra, các hoạt động lữ hành trên địa bàn cũng chƣa phát triển, do vậy hầu hết nguồn thu từ hoạt động du lịch là từ các dịch vụ lƣu trú, ăn uống và thuê phƣơng tiện vận chuyển trên mặt hồ; thu từ các dịch vụ khác còn thấp. Theo báo cáo của công ty CBT Đà Bắc và khảo sát điều tra của tác giả , doanh thu của các bản cộng đồng du lịch tăng qua các năm. Một ví dụ điển hình nhất đó là hộ homestay Ngọc Nhềm. Từ 2015 -2017, trung bình mỗi năm tăng 159.92%/năm. Trong 7 tháng đầu năm 2018, homestay Ngọc Nhềm đã có doanh thu bằng 1/3 của 2017. Tại 3 bản thì thu nhập lớn nhất là doanh thu từ thực phẩm và ăn uống của du khách chiếm tới gần 50%, bởi đây là nhu cầu thiết yếu của khách du lịch, doanh thu vận chuyển chiếm 16.08% và ngủ chiếm 14.96%.

Bảng 12. Doanh thu của các tổ nhóm dịch vụ (6/2017 – 6/2018) của Bản Đá Bia, Bản Sƣng và Bản Ké tại huyện Đà Bắc

.

Hình 9. Thu nhập từ du lịch của homestay Ngọc Nhềm, xóm Đá Bia homestay Ngọc Nhềm, xóm Đá Bia

Nguồn: Điều tra khảo sát 2018

Dịch vụ Doanh thu Tỷ trọng (%) Ăn 273.704.000 18.31 Ngủ 223.642.800 14.96 Thực phẩm 488.230.200 32.66 Hƣớng dẫn viên 58.760.000 3.93 Kayak 25.547.000 1.71 Thuyền 66.740.000 4.46 Văn nghệ 44.975.000 3.01 Vận chuyển 240.390.000 16.08 Khác 73.004.590 4.88 Tổng 1.494.993.590 100 45165 71910 189620 62945 0 40000 80000 120000 160000 200000 từ tháng 5 năm 2015 2016 2017 đến tháng 7 năm 2018 Tổng doanh thu(*1000 đồng)

3.5. Thực trạng điểm, tuyến du lịch khu vực hồ Hịa Bình

3.5.1. Các điểm du lịch

3.5.1.1. Các điểm du lịch tham quan

Khu vực hồ Hịa Bình đang ở giai đoạn đầu phát triển. Hiện nay, tại đây chƣa có khu du lịch quy mơ lớn phục vụ nhiều đối tƣợng du khách, mà chủ yếu là điểm tham quan nhỏ lẻ, chủ yếu phục vụ khách du lịch nội địa, chi tiêu thấp. Một số điểm du lịch tham quan nổi bật tại khu vực hồ Hịa Bình nhƣ:

- Điểm du lịch Đền Bờ: Gồm 2 đền, đền Bờ phải (xã Vầy Nƣa, huyện Đà Bắc) và đền Bờ trái (xã Thung Nai, huyện Cao Phong). Đây là những ngôi đền nổi tiếng linh thiêng, hàng năm thu hút hàng nghìn khách du lịch, đặc biệt vào dịp lễ tết, diễn ra từ ngày 7 tháng giêng và kéo dài tới hết tháng 3 âm lịch.

+ Đền Thác Bờ phía tả ngạn (Đền bờ phải) khoảng 30ha (toàn bộ bán đảo) thuộc huyện Đà Bắc nằm trên đỉnh đồi Hang Thần ở xóm Phố Bờ. Từ dƣới bến thuyền du khách phải leo hơn 100 bậc, sau đó theo một triền dốc thoải mới đến nơi. Đền gồm 3 gian, mái đền bằng bê tông cốt thép, đƣợc thiết kế theo kiểu vòm cuốn và kiến trúc mặt bằng hình chữ đinh gồm: nhà Đại bái và nhà Hậu cung, phía trƣớc đền gồm 5 cửa (ngũ quan). Hiện nay, tại di tích này cịn lƣu giữ đƣợc một quả chuông đồng đƣợc đúc vào tháng 2, năm Thành Thái thứ 6.

+ Đền Thác Bờ phía hữu ngạn (Đền Bờ trái) khoảng 20ha (toàn bộ bán đảo) thuộc xã Thung Nai, huyện Cao Phong tọa lạc trên sƣờn đồi Sầm Lơng, thuộc xóm Đền. Vào mùa khơ muốn thăm đền, du khách phải leo bộ hết 108 bậc.

- Động Thác Bờ: Ngoài vẻ đẹp tự nhiên của Động đã phân tích thì Động cịn

mang giá trị tâm linh, hàng năm thu hút nhiều du khách đến bái vọng và tham quan.

- Điểm du lịch nhà máy thủy điện Hịa Bình: Là điểm tham quan nổi tiếng,

hấp dẫn của Hịa Bình. Các hoạt động chủ yếu của khách du lịch nhƣ: Tham quan khung cảnh nhà máy, tƣợng đài chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà truyền thống nơi lƣu giữ bức thƣ thế kỷ gửi thế hệ mai sau, đài tƣởng niệm những công dân Việt Nam và chuyên gia Liên Xơ hi sinh trên cơng trình thủy điện. Đến đây có thể tiếp cận bằng cả đƣờng thủy và đƣờng bộ.

Hình 10. Nhà máy thủy điện Hịa Bình Hình 11. Động Thác Bờ

Nguồn: Khảo sát của tác giả năm 2012 và 2018

- Điểm du lịch Chùa Hịa Bình Phật Quang: Vào dịp lễ tết chùa thu hút hàng

vạn ngƣời về thắp hƣơng cầu khấn. Đây là điểm tâm linh nổi tiếng của thành phố Hịa Bình.

- Bảo Tàng khơng gian văn hóa Mường: Nằm trên vạt đồi trong một thung

lũng đá vơi nhỏ, hẹp có diện tích 5ha. Bảo tàng của họa sĩ Vũ Đức Hiếu bỏ vốn, thiết kế và xây dựng. Bảo tàng gồm khu tái hiện gồm 4 khu nhà sàn đại diện cho 4 tầng lớp trong xã hội Mƣờng; khu trƣng bày; Không gian nghệ thuật Muong studio và thƣ viện với hàng nghìn đầu sách với các thể loại khác nhau. Đối tƣợng khách du lịch chủ yếu là học sinh ở địa bàn trong tỉnh và các tỉnh lân cận.

- Điểm du lịch Đảo Dừa: Trên đảo hiện có các dịch vụ: Nghỉ qua đêm tại các

nhà sàn, khu nhà ăn, khu vui chơi giải trí, khu đốt lửa trại, giao lƣu văn nghệ cộng đồng, khu hoạt động thể thao, khu câu cá, khu đi bộ,…Theo điều tra khảo sát của tác giả, thời gian kinh doanh của nhà hàng chính tại đây từ năm 2010-2011 từ homestay chuyển thành kinh doanh phỏng nghỉ nhà ăn. Hiện khách du lịch đến Đảo Dừa chủ yếu là các gia đình đi nghỉ cuối tuần, học sinh, sinh viên, nghiên cứu sinh, các đồn cơng tác, khách đi lễ đền Bờ và động Thác Bờ...

- Điểm du lịch Đảo Cối Xay Gió: Theo điều tra khảo sát của tác giả, Đảo Cối

Xay gió thuộc Lâm trƣờng Sơng Đà đƣợc nhóm ngƣời thuê năm 2000. Hiện nay có 20 ngƣời quản lý góp vốn, ngƣời quản lý chính ở Hà Nội. Từ đảo Cối Xay Gió du khách có thể đi tham quan quanh lịng hồ. Đây là điểm đến ƣa thích của nhiều bạn

trẻ thích phƣợt và học sinh, sinh viên.

Các điểm, trung tâm du lịch khác chƣa hình thành và các dự án hầu hết đang

ở giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ hoặc rất ít khách du lịch đến. Nguyên nhân: Việc huy động nguồn vốn xã hội hóa cịn hạn chế; Vốn ngân sách hỗ trợ đầu tƣ chƣa thực sự thu hút đƣợc các nhà đầu tƣ; Môi trƣờng đầu tƣ chƣa thực sự hấp dẫn để thu hút đƣợc các doanh nghiệp có nguồn vốn lớn đầu tƣ phát triển du lịch.

3.5.1.2. Điểm du lịch cộng đồng (DLCĐ)

Các bản du lịch cộng đồng (DLCĐ) ở hồ Hịa Bình manh nha phát triển từ những năm 80 của thế kỉ 20, khi xây dựng thủy điện Hịa Bình. Dựa trên mức độ phát triển và cách thức tổ chức hoạt động, các bản DLCĐ đƣợc chia thành 2 giai đoạn gồm giai đoạn tự phát; giai đoạn có sự tham gia của các tổ chức phi chính phủ và doanh nghiệp du lịch. Mỗi giai đoạn có những bối cảnh, đặc điểm, kết quả và những vấn đề tồn tại khác nhau, thể hiện sự phát triển từng bƣớc của DLCĐ.

Hình 12. Sự hình thành và phát triển của du lịch cộng đồng vùng hồ Hịa Bình

 Giai đoạn tự phát

Hồ Hịa Bình đƣợc hình thành từ năm 1994, cùng với sự hình thành của hồ, các bản làng di vén từ các thung lũng lên núi theo mực nƣớc của hồ cũng đƣợc hình thành. Từ những năm 80, khách đến du lịch chủ yếu là khối Xô Viết Đông Âu cũ, họ là những chuyên gia sang Việt Nam xây dựng nhà máy thủy điện Hịa Bình, thời gian đến thƣờng vào ngày cuối tuần và những ngày nghỉ lễ. Những bản điển hình cho giai đoạn này là bản Giang Mỗ 2 (Cao Phong). Đây là giai đoạn “tiền đề” của DLCĐ vùng hồ Hịa Bình để bƣớc vào giai đoạn kinh doanh. Tuy nhiên, nhiều hạn chế về quản lí, tổ chức và sản phẩm du lịch nhƣng đây là giai đoạn quan trọng để

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phát triển du lịch khu vực hồ thủy điện hòa bình, tỉnh hòa bình theo định hướng bền vững (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)