Giai đoạn tự phát
Hồ Hịa Bình đƣợc hình thành từ năm 1994, cùng với sự hình thành của hồ, các bản làng di vén từ các thung lũng lên núi theo mực nƣớc của hồ cũng đƣợc hình thành. Từ những năm 80, khách đến du lịch chủ yếu là khối Xô Viết Đông Âu cũ, họ là những chuyên gia sang Việt Nam xây dựng nhà máy thủy điện Hịa Bình, thời gian đến thƣờng vào ngày cuối tuần và những ngày nghỉ lễ. Những bản điển hình cho giai đoạn này là bản Giang Mỗ 2 (Cao Phong). Đây là giai đoạn “tiền đề” của DLCĐ vùng hồ Hịa Bình để bƣớc vào giai đoạn kinh doanh. Tuy nhiên, nhiều hạn chế về quản lí, tổ chức và sản phẩm du lịch nhƣng đây là giai đoạn quan trọng để
chính quyền và cộng đồng ngƣời dân bƣớc đầu có những nhận thức về DLCĐ và vai trị của nó đối với kinh tế - văn hóa- xã hội trong vùng và giai đoạn tiếp theo.
Giai đoạn có sự tham gia của tổ chức phi chính phủ và doanh nghiệp
Từ những năm 1990, hoạt động DLCĐ khu vực hồ Hịa Bình bắt đầu có những bƣớc phát triển mới. Sự phát triển trong giai đoạn có sự tham gia của các tổ chức phi chính phủ và doanh nghiệp có thể chia thành hai giai đoạn: Từ 1994 – 2006 và từ 2006 đến nay. Trong đó, giai đoạn 1994-2006 là giai đoạn gia tăng nhanh chóng về số lƣợng khách; giai đoạn từ 2006 đến nay là giai đoạn phát triển và hoàn thiện dần về mơ hình tổ chức và sản phẩm dịch vụ. Các bên tham gia: Doanh nghiệp, chính quyền địa phƣơng và các tổ chức phi chính phủ.
+ Doanh nghiệp: Các doanh nghiệp đã tham gia vào hoạt động DLCĐ với vai trị xây dựng mơ hình phát triển du lịch, đào tạo các kỹ năng du lịch cho các hộ dân, thiết kế sản phẩm dịch vụ, quảng bá, xây dựng thƣơng hiệu cho các điểm đến và đƣa khách đến các bản du lịch. Từ năm 2014, công ty cổ phần CBT Đà Bắc xây dựng hình tại 3 xóm Đá Bia (Tiền Phong), Sƣng (Cao Sơn) và Ké (Hiền Lƣơng) . Năm 2015, công ty cổ phần du lịch Hịa Bình xây dựng mơ hình DLCĐ tại bản Ngịi Hoa.
+ Chính quyền địa phƣơng: Chính quyền địa phƣơng đã có sự quan tâm tới hoạt động du lịch DLCĐ ở khu vực hồ Hịa Bình. Tuy nhiên, nhiều địa phƣơng chƣa có nhiều kinh nghiệm, chủ động trong định hƣớng chiến lƣợc, phát triển du lịch tại địa phƣơng.
+ Các tổ chức phi chính phủ
Từ năm 2006, các tổ chức phi chính phủ và các cơ sở đào tạo năng lực bắt đầu tham gia vào hoạt động DLCĐ vùng hồ Hịa Bình. Tiêu biểu đó là: tổ chức AFAP (Quỹ Autraylia vì Nhân dân Châu Á và Thái Bình Dƣơng), tổ chức COHED (Trung tâm Nghiên cứu sức khỏe cộng đồng và phát triển). Các tổ chức này đã hỗ trợ các bản cộng đồng: nguồn vốn để cải tạo cơ sở lƣu trú theo tiêu chuẩn, cải tạo cảnh quan, đào tạo các kĩ năng cơ bản, cung cấp tài liệu hƣớng dẫn vận hành du lịch tại nhà dân, tổ chức tập huấn và tham quan học tập các mơ hình du lịch cộng đồng
trong nƣớc. Cụ thể tại khu vực nghiên cứu có tổ chức:
Bắt đầu từ khoảng tháng 7-2014 đến 7-2016, Tiến sĩ Vance Gledhill và Quỹ Australia vì Nhân dân châu Á và Thái Bình Dương tại Việt Nam (AFAP Vietnam)
triển khai hoạt động nhằm mục đích phát triển những cơ hội và hoạt động du lịch mới, giúp phát triển kinh tế và thu nhập bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số tại Đà Bắc, Hịa Bình. AFAP hỗ trợ các hộ dân dƣới hai hình thức: Hỗ trợ vốn để cải tạo, nâng cấp một số nhà sàn thành nhà homestay (cấu trúc, bài trí nhà sàn); Tập huấn cho các hộ gia đình: về năng lực ngoại ngữ, kỹ năng nấu nƣớng và các kỹ năng phục vụ khách du lịch khác. Đối với các homestay đƣợc AFAP hỗ trợ 125 triệu (50%) còn ngƣời dân tự bỏ 50%, mỗi tháng trả 1 triệu. Sau 3 năm thí điểm, đến nay dự án đã giúp khoảng 100 hộ tham gia hoạt động du lịch cộng đồng tại các bản xóm Ké (Hiền Lƣơng), xóm Đá Bia (Tiền Phong), xóm Sƣng (Cao Sơn). Trong đó, ở Đá Bia dự án hỗ trợ 4 hộ kinh doanh homestay; xóm Ké có 2 hộ homestay; xóm Sƣng có 3 hộ.
Sau khi dự án của tổ chức AFAP kết thúc, công ty cổ phần DLCĐ Đà Bắc - Dự án Du lịch cộng đồng Đà Bắc (Da Bac Community-based Tourism) do Tiến sỹ Vance Gledhill tài trợ và triển khai bởi tổ chức Action on Poverty (AOP) – tổ chức phi lợi nhuận của Úc trong lĩnh vực xóa đói giảm nghèo ở khu vực Châu Á, Châu Phi và Thái Bình Dƣơng. Dự án hỗ trợ ngƣời dân địa phƣơng tiếp cận với tín dụng cũng nhƣ xây dựng năng lực cho việc cung cấp các dịch vụ du lịch: Kinh phí để cải tạo nhà của họ và chuyển đổi chúng thành nhà trọ phù hợp với khách du lịch; Mở các khóa đào tạo trang bị cho ngƣời dân địa phƣơng các kỹ năng điều hành hoạt động kinh doanh du lịch (các khóa học nấu ăn, tiếp khách, an tồn du lịch, biểu diễn văn nghệ, hƣớng dẫn du lịch và bảo vệ môi trƣờng.
Hiện nay là một số điểm DLCĐ thu hút nhiều du khách quốc tế đó là: Bản Ké, Xóm Đá Bia, Bản Sƣng (huyện Đà Bắc); Bản Ngòi (huyện Tân Lạc), …. Các hoạt động chủ yếu của du khách tại bản: Đi bộ, đi xe đạp tham quan quanh bản làng; tìm hiểu tập tục sinh hoạt, giao lƣu ngƣời dân bản địa; trải nghiệm cuộc sống dân dã…
vực lòng hồ nhƣ sau:
Bản Ké nằm sát mép hồ Hịa Bình, thuộc xã Hiền Lƣơng, huyện Đà Bắc. Trƣớc cách mạng tháng 8, bản Ké có khoảng 16 hộ với 40 - 50 nhân khẩu. Năm 2016, bản Ké có 96 hộ, phần lớn là ngƣời Mƣờng, trong đó có 3 hộ ngƣời Kinh [10]. Bắt đầu từ 2015, bắt đầu hoạt động du lịch, hiện nay có 3 hộ đang làm homestay. Theo khảo sát điều tra, du khách có thể tiếp cận tới bản Ké bằng đƣờng bộ và đƣờng thủy, song khả năng tiếp cận bằng đƣờng bộ khá khó khăn do địa hình trắc trở từ trung tâm huyện Đà Bắc tới Bản Ké mất thêm khoảng 15 km theo đƣờng tỉnh 433.
Bản Đá Bia thuộc xã Tiền Phong, huyện Đà Bắc. Bản Đá Bia 100% là dân tộc Mƣờng, chủ yếu là ngƣời Mƣờng Ao Tá, một dân tộc chƣa có trong danh sách thống kê của Nhà Nƣớc bởi có sự khác biệt về ngơn ngữ và nét phong tục khác so với ngƣời Mƣờng. Bắt đầu từ năm 1990, có 96 hộ sau khi hồ dâng nƣớc cịn khoảng 70 hộ và đến 1992, chuyển đi và chuyển đến, nay còn 39 hộ. Các hộ sống chủ yếu nghề trồng luồng, chăn nuôi và đánh bắt nuôi trồng thủy sản. Đến năm 2016, bản bắt đầu đón khách du lịch. Khách di chuyển có thể bằng đƣờng bộ từ thành phố Hịa Bình bằng xe bus thời gian 1h40 chiều và về thành phố 7h50 sáng, hoặc đi xe ô tô tối đa 29 chỗ theo đƣờng tỉnh lộ 433. Hoặc đi bằng đƣờng thủy từ các bến Thung Nai (từ thành phố Hịa Bình theo đƣờng 435 đến bến Thung Nai), Bãi Sang,…
Bản Sƣng thuộc xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc – là bản của ngƣời Dao Tiền. Năm 2018, bản Sƣng có 75 hộ dân với 349 nhân khẩu. Tháng 6-7 năm 2017 bản Sƣng bắt đầu hoạt động du lịch. Giống với Bản Ké có thể tiếp cận bằng đƣờng bộ và đƣờng thủy nhƣng di chuyển chủ yếu vẫn phải bằng đƣờng bộ, do Bản Sƣng nằm khá xa so với hồ Hịa Bình. Khách du lịch di chuyển đến cảng xã Hiền Lƣơng sau đó trekking đi bộ đến xóm Ngù rồi đi ơ tơ lên Bản Sƣng hoặc đi từ Bản Đá Bia nằm sát hồ đi bộ hoặc xe máy đi bản Sƣng theo các cung đƣờng : đi xe máy khoảng 1 tiếng khoảng 10 km hoặc đi thuyền lên suối Móng khoảng 30 phút và đi bộ mất khoảng 6 tiếng hoặc đi bộ mất 10 tiếng – 13 tiếng tùy cung đƣờng.
ngƣời Mƣờng. Xóm đƣợc bao bọc ba mặt bởi hồ Hịa Bình. Suối Lốn đón khách du lịch năm 2016, có thể tiếp cận bằng đƣờng bộ 15km (20 phút đi xe) từ trung tâm Mai Châu hoặc 60km từ thành phố Hịa Bình đi theo quốc lộ 6 và đƣờng thủy (hồ Hịa Bình). Đặc biệt, ở đây có khu resort Hideaway với hệ thống phòng nghỉ và cơ sở vật chất hiện đại.
Bản Ngịi thuộc xã Ngịi Hoa, huyện Tân Lạc. Tính thời điểm khảo sát, bản Ngịi có 91 hộ dân với thành phần 100% ngƣời Mƣờng. Trong ba bản Đá Bia, xóm Ké thì bản Ngịi có tỉ lệ hộ nghèo cao nhất với 45/91 hộ (49.5%). Bản phát triển du lịch từ năm 2015 nhƣng đến năm 2017 mới đón có lƣợng khách nhất định, hiện nay, có 7 hộ làm homestay do Cơng ty cổ phần du lịch Hịa Bình đầu tƣ quản lí điều phối khách, nếu cơng ty giới thiệu khách thì chia 50% cho cơng ty (ăn không cần chia); Nếu khách tự đến thì khơng cần chia cho cơng ty - sau 5 năm, homestay tự thu. Di chuyển bằng 2 đƣờng, đƣờng bộ theo quốc lộ 6 theo tỉnh lộ 450 đi Ba Khan, Mai Châu đến xóm Ngịi hoặc đi bằng đƣờng thủy.
Bản Giang Mỗ 2, thuộc xã Bình Thanh, huyện Cao Phong. Bản không giáp trực tiếp với lòng hồ. Ban Giang Mỗ có 119 hộ dân với tổng số 448 nhân khẩu, hộ nghèo chiếm khoảng 13.4% tổng số hộ trong bản. Đây là bản phát triển manh nha từ khi xây dựng thủy điện. Khoảng những năm 2000, bản phát triển du lịch mạnh mẽ những đến 5-6 năm trở lại đây, du lịch đang thoái trào, cảnh quan du lịch đã bị biến đổi, tỷ lệ khách có sự suy giảm.
3.5.2. Các tuyến du lịch
3.5.2.1. Tuyến du lịch liên tỉnh
- Các tuyến khai thác và phát triển:
Hà Nội và các tỉnh phía Bắc - Hịa Bình - Sơn La - Điện Biên - Hà Nội (Hà Nội - Hịa Bình - Thung Nai, dọc sông - Mƣờng La - Sơn La - Điện Biên (Mộc Châu - Mai Châu - Mƣờng Khến - Kim Bôi - Hà Nội).
Tuyến du lịch văn hóa Việt Bắc- Tây Bắc: Các tỉnh Việt Bắc - Phú Thọ - Hịa
3.5.2.2. Tuyến du lịch nội tỉnh
* Đƣờng bộ
- Một số tuyến du lịch đi bộ (trekking): Tuyến đi bộ du lịch Đà Bắc: Tuyến du lịch đi bộ 4 ngày 3 đêm tuyến TP Hịa Bình - Pu Canh
- Các bản dân tộc: Do Công ty cổ phần du lịch Hịa Bình tổ chức: Cảng Hiền Lƣơng - xóm Ngù - động Lỗ Làn - xóm Bài – bản Sƣng - xóm Phiếu; Bản Mục - Mỏ Hem - Lung - xóm Điêng - Túp - Đá Bia.
- Các tuyến du lịch cộng đồng tại: Bản Mỗ - Giang Mỗ (xã Bình Thanh, huyện Cao Phong); Bản Ké (xã Hiền Lƣơng, huyện Đà Bắc); Bản Ngòi Hoa (Tân Lạc): Ngòi Hoa – Động Hoa Tiên (3h30 phút đi bộ); Ngòi Hoa – Ba Khan (Mai Châu) (7.5 km – 3h)