Nguyên tắc phát triển du lịch phát triển du lịch bền vững theo WWF

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phát triển du lịch khu vực hồ thủy điện hòa bình, tỉnh hòa bình theo định hướng bền vững (Trang 28 - 30)

1. Sử dụng tài nguyên bền vững

Việc bảo tồn và sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên – tự nhiên, xã hội và văn hóa là rất quan trọng – tạo ra ý nghĩa kinh doanh lâu dài.

2. Giảm thiểu tiêu thụ quá mức và lãng phí

Để tránh chi phí khơi phục thiệt hại mơi trƣờng lâu dài và góp phần đảm bảo chất lƣợng du lịch.

3. Duy trì tính đa dạng Duy trì và thúc đẩy sự đa dạng tự nhiên, xã hội và văn hóa. 4. Lồng ghép du lịch vào

quy hoạch

Phát triển du lịch đƣợc tích hợp vào một khung quy hoạch chiến lƣợc quốc gia đánh giá tác động môi trƣờng để làm tăng khả năng phát triển lâu dài của du lịch.

5. Hỗ trợ các kinh tế địa phƣơng

Du lịch hỗ trợ một loạt các hoạt động kinh tế địa phƣơng, chi phí mơi trƣờng và các giá trị lợi ích, cả hai đều bảo vệ nền kinh tế và tránh thiệt hại môi trƣờng

6. Liên quan đến cộng đồng địa phƣơng

Sự tham gia đầy đủ của cộng đồng địa phƣơng trong ngành du lịch, mang lại lợi ích cho cộng đồng và môi trƣờng, cải thiện chất lƣợng của trải nghiệm du lịch.

7. Tƣ vấn các bên liên quan Sự tham vấn giữa các ngành du lịch và cộng đồng địa phƣơng, các tổ chức và thể chế là cần thiết nếu họ làm việc cùng nhau và giải quyết các xung đột lợi ích tiềm năng. 8. Đào tạo nhân viên Đào tạo nhân viên tích hợp du lịch bền vững vào thực tiễn

công việc cùng với tuyển dụng nhân viên địa phƣơng các cấp, nâng cao chất lƣợng sản phẩm du lịch

9. Tiếp thị du lịch có trách nhiệm

Tiếp thị cung cấp cho khách du lịch thơng tin đầy đủ và có trách nhiệm, điều đó làm tăng bảo vệ tơn trọng của khách du lịch với tự nhiên, xã hội văn hóa của khu vực du lịch và tăng

sự hài lòng của khách du lịch.

10. Nghiên cứu giám sát Nghiên cứu và giám sát tiến trình bởi sử dụng hiệu quả việc thu thập và phân tích dữ liệu là điều cần thiết để giúp giải quyết các vấn đề và mang lại lợi ích cho khu vực, ngành và ngƣời tiêu dùng.

Nguồn: [48] Các nguyên tắc đều hƣớng tới đảm bảo ba trụ cột: kinh tế - xã hội và môi trƣờng, mặc dù tùy vào mục tiêu phát triển địa phƣơng mà mỗi nghiên cứu lựa chọn nguyên tắc nào quan trọng hơn trong tiêu chí phát triển du lịch bền vững. Những nguyên tắc trên là cơ sở quan trọng trong việc xây dựng bộ nguyên tắc phát triển du lịch bền vững cho khu vực hồ Hịa Bình.

1.2.2.3. Các tiêu chí phát triển du lịch bền vững

Căn cứ vào những nguyên tắc cơ bản của phát triển du lịch bền vững, những đặc điểm của hoạt động du lịch, các tiêu chí cơ bản về phát triển du lịch hồ Hịa Bình theo định hƣớng phát triển bền vững cần đƣợc nghiên cứu và xém xét. Trong sách “Du lịch bền vững” của Nguyễn Đình Hịe [13] phân tích đến bộ tiêu chí bộ

tiêu chí phát triển du lịch bền vững (IUCN - Liên minh quốc tế bảo tồn thiên nhiên và tài nguyên thiên nhiên), thì 3 trụ cột du lịch bền vững đƣợc chia nhƣ sau:

- Các tiêu chí về kinh tế

Phát triển du lịch theo định hƣớng phát triển bền vững phải đảm bảo sự tăng trƣởng liên tục và ổn định lâu dài của các chỉ tiêu kinh tế du lịch:

+ Chỉ tiêu khách du lịch

+ Chỉ tiêu thu nhập và tổng GDP du lịch tăng + Chỉ tiêu hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch + Chỉ tiêu nguồn nhân lực du lịch

- Các tiêu chí về xã hội

+ Mức độ phát triển của đội ngũ lao động ngành du lịch

+ Mức độ đóng góp của du lịch đến phát triển kinh tế - xã hội của địa phương + Mức độ hài lòng của cộng đồng địa phương đối với hoạt động du lịch.

Phát triển du lịch bền vững phải khai thác và sử dụng hợp lý, có hiệu quả tiềm năng tài nguyên, điều kiện của môi trƣờng và đặc biệt cần sự quản lí và giám sát.

+ Số lượng các khu, điểm du lịch được tôn tạo, bảo vệ và quy hoạch

+ Mức độ đóng góp từ thu nhập du lịch cho công tác bảo tồn, phát triển tài nguyên và bảo vệ môi trường

+Mức độ quản lí tài nguyên tại các điểm, khu du lịch và cường độ hoạt động hoạt động tại các khu, điểm du lịch

Trong chƣơng trình phát triển Hồ Balaton Concept của nhà nghiên cứu Printé et al (2008) [57], nghiên cứu Đánh giá tính bền vững của du lịch ven hồ Hungary “Sustainability Assessment of Hungarian Lakeside Tourism” của Anna Boglárka Pomucz và Mária Csete [44] các khía cạnh đƣợc đánh giá:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phát triển du lịch khu vực hồ thủy điện hòa bình, tỉnh hòa bình theo định hướng bền vững (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)