Động Thác Bờ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phát triển du lịch khu vực hồ thủy điện hòa bình, tỉnh hòa bình theo định hướng bền vững (Trang 81 - 82)

Nguồn: Khảo sát của tác giả năm 2012 và 2018

- Điểm du lịch Chùa Hịa Bình Phật Quang: Vào dịp lễ tết chùa thu hút hàng

vạn ngƣời về thắp hƣơng cầu khấn. Đây là điểm tâm linh nổi tiếng của thành phố Hịa Bình.

- Bảo Tàng khơng gian văn hóa Mường: Nằm trên vạt đồi trong một thung

lũng đá vôi nhỏ, hẹp có diện tích 5ha. Bảo tàng của họa sĩ Vũ Đức Hiếu bỏ vốn, thiết kế và xây dựng. Bảo tàng gồm khu tái hiện gồm 4 khu nhà sàn đại diện cho 4 tầng lớp trong xã hội Mƣờng; khu trƣng bày; Không gian nghệ thuật Muong studio và thƣ viện với hàng nghìn đầu sách với các thể loại khác nhau. Đối tƣợng khách du lịch chủ yếu là học sinh ở địa bàn trong tỉnh và các tỉnh lân cận.

- Điểm du lịch Đảo Dừa: Trên đảo hiện có các dịch vụ: Nghỉ qua đêm tại các

nhà sàn, khu nhà ăn, khu vui chơi giải trí, khu đốt lửa trại, giao lƣu văn nghệ cộng đồng, khu hoạt động thể thao, khu câu cá, khu đi bộ,…Theo điều tra khảo sát của tác giả, thời gian kinh doanh của nhà hàng chính tại đây từ năm 2010-2011 từ homestay chuyển thành kinh doanh phỏng nghỉ nhà ăn. Hiện khách du lịch đến Đảo Dừa chủ yếu là các gia đình đi nghỉ cuối tuần, học sinh, sinh viên, nghiên cứu sinh, các đồn cơng tác, khách đi lễ đền Bờ và động Thác Bờ...

- Điểm du lịch Đảo Cối Xay Gió: Theo điều tra khảo sát của tác giả, Đảo Cối

Xay gió thuộc Lâm trƣờng Sơng Đà đƣợc nhóm ngƣời thuê năm 2000. Hiện nay có 20 ngƣời quản lý góp vốn, ngƣời quản lý chính ở Hà Nội. Từ đảo Cối Xay Gió du khách có thể đi tham quan quanh lịng hồ. Đây là điểm đến ƣa thích của nhiều bạn

trẻ thích phƣợt và học sinh, sinh viên.

Các điểm, trung tâm du lịch khác chƣa hình thành và các dự án hầu hết đang

ở giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ hoặc rất ít khách du lịch đến. Nguyên nhân: Việc huy động nguồn vốn xã hội hóa cịn hạn chế; Vốn ngân sách hỗ trợ đầu tƣ chƣa thực sự thu hút đƣợc các nhà đầu tƣ; Môi trƣờng đầu tƣ chƣa thực sự hấp dẫn để thu hút đƣợc các doanh nghiệp có nguồn vốn lớn đầu tƣ phát triển du lịch.

3.5.1.2. Điểm du lịch cộng đồng (DLCĐ)

Các bản du lịch cộng đồng (DLCĐ) ở hồ Hịa Bình manh nha phát triển từ những năm 80 của thế kỉ 20, khi xây dựng thủy điện Hịa Bình. Dựa trên mức độ phát triển và cách thức tổ chức hoạt động, các bản DLCĐ đƣợc chia thành 2 giai đoạn gồm giai đoạn tự phát; giai đoạn có sự tham gia của các tổ chức phi chính phủ và doanh nghiệp du lịch. Mỗi giai đoạn có những bối cảnh, đặc điểm, kết quả và những vấn đề tồn tại khác nhau, thể hiện sự phát triển từng bƣớc của DLCĐ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phát triển du lịch khu vực hồ thủy điện hòa bình, tỉnh hòa bình theo định hướng bền vững (Trang 81 - 82)