Bản đồ thực trạng du lịch hồ Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phát triển du lịch khu vực hồ thủy điện hòa bình, tỉnh hòa bình theo định hướng bền vững (Trang 90 - 91)

3.6. Đánh giá phát triển du lịch khu vực hồ Hịa Bình theo hƣớng bền vững 3.6.1. Đánh giá mức độ bền vững về mặt kinh tế 3.6.1. Đánh giá mức độ bền vững về mặt kinh tế

Đây là chỉ tiêu quan trọng hàng đầu trong quá trình phát triền du lịch tại hồ thủy điện Hịa Bình. Trên quan điểm phát triển du lịch bền vững thì các chỉ số về tăng trƣởng bình quân khách du lịch và thu nhập du lịch, ngày lƣu trú, mức độ hài lòng và tỉ lệ quay lại một địa điểm, một vùng đƣợc đánh giá và quan tâm.

3.6.1.1. Tăng trưởng bình quân khách du lịch và thu nhập du lịch

Theo chỉ tiêu của Chiến lƣợc Phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, thì mục tiêu khách du lịch đạt mực tăng trƣởng khách quốc tế 7.6% /năm và nội địa 5.7% /năm; Tổng thu từ khách du lịch tăng 13.8% [1]. Nhƣ đã phân tích, khu vực hồ Hịa Bình tăng trƣởng bình quân khách du lịch, số khách lƣu trú và doanh thu du lịch tăng đều từ 2005 – 2017, số lƣợng khách nội địa vẫn là lƣợng khách chính ở khu vực.

Khu vực hồ Hịa Bình có tốc độ tăng trƣởng khá cao về tổng khách du lịch (> 10% cả 3 giai đoạn), thậm chí giai đoạn 2015 – 2017, trong khi tổng khách du lịch của tỉnh Hịa Bình bị giảm (1.4%/ năm) thì khu vực hồ Hịa Bình vẫn tăng bình quân 10.5%/năm. Tuy nhiên, về tốc độ tăng bình quân mỗi năm về khách quốc tế ở khu vực cịn khá thấp dù có tốc độ bình quân tăng nhẹ giai đoạn 2010 – 2017: 5- 6%/năm, thấp hơn rất nhiều so với cả tỉnh Hịa Bình và trung bình của cả nƣớc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phát triển du lịch khu vực hồ thủy điện hòa bình, tỉnh hòa bình theo định hướng bền vững (Trang 90 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)