Tuyến đƣờng bộ nối với các bến cảng khu vực Hồ thuỷ điện Hồ Bình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phát triển du lịch khu vực hồ thủy điện hòa bình, tỉnh hòa bình theo định hướng bền vững (Trang 52 - 58)

Tuyến đƣờng Dài (km)

Đặc điểm

1 Đƣờng thị trấn Đà Bắc - bến thuyền Hiền Lƣơng

5.2 Mặt đƣờng trải nhựa có bề rộng 5m + 2m lề

2 Phong Phú - Cảng Trung Hồ – Vịnh Ngịi Hoa

10.5 Tuyến đƣờng chỉ có xe máy đi đƣợc 4 Đƣờng Đồng Bảng - Bãi Sang (cảng Phúc Sạn) 4 Mặt đƣờng trải nhựa có bề rộng 5m + 2m lề 5 Hồ Bình – Cảng Bích Hạ 5 Mặt đƣờng trải nhựa có bề rộng 5m + 2m lề Nguồn: [31] + Các tuyến giao thông đến các bản làng dân tộc ở huyện Mai Châu [33]: Đƣờng từ QL15 đi xã Nà Phòn; Đƣờng từ QL15 đi bản Pom Coọng (xóm Pom Coọng); Đƣờng từ QL15 đi Bản Lác 1 (xóm Lác 1); Quốc lộ 15: Làm mới đoạn từ trƣờng THCS Mai Châu đến cụm công nghiệp Chiềng Châu

Ngồi ra, cịn có một số tuyến đƣờng trong các huyện liên kết với các tỉnh lộ, quốc lộ đến hồ Hịa Bình nhƣ: Đƣờng tỉnh Đồng Bảng - Tân Dân (ĐT 432), Đƣờng tỉnh Thung Khe - Pù Bin (ĐT432B), Đƣờng tỉnh 12C (ĐT 436), Đƣờng tỉnh Nghẹ -

Bao La (ĐT 439), Đƣờng tỉnh Địch Giáo - Lũng Vân (ĐT 440), Đƣờng tỉnh Tây Phong - Yên Thƣợng (ĐT 444) có vai trị quan trọng trong liên kết các điểm du lịch của khu vực với điểm du lịch lân cận.

+ Hệ thống các đường giao thông nông thôn: Các tuyến đƣờng huyện, đƣờng

liên xã, đƣờng vào các bản làng,.. hiện đã cứng hóa, một số tuyến đƣờng vẫn là đƣờng đá cấp phối, đƣờng đất, mặt đƣờng nhỏ; nhiều tuyến đƣờng vào các bản làng chỉ là đƣờng mịn nhỏ, dốc cao, việc đi lại rất khó khăn, nhất là vào mùa mƣa.

+ Hệ thống biến chỉ dẫn đường đi đến khu, điểm du lịch sơ sài và hạn chế.

+ Hệ thống các bến xe: Tại khu vực thành phố Hịa Bình hiện có 3 bến xe

đang hoạt động: Bến xe trung tâm TP. Hịa Bình (phƣờng Phƣơng Lâm, diện tích 0,3ha), bến xe Chăm Mát (phƣờng Thái Bình, diện tích 0,3ha), bến xe Bình An (phƣờng Tân Hịa, diện tích khoảng 2,2ha). Tại các huyện chỉ có bến xe quy mơ nhỏ, các điểm dừng đỗ, đón trả khách.

- Giao thơng đường thủy [31,35]

Khu vực nghiên cứu hiện có 6 bến cảng là Cảng Ba Cấp, Bích Hạ, Thung Nai, Hiền Lƣơng, Trung Hòa và Phúc Sạn đƣợc cấp phép hoạt động. Tàu, thuyền vận chuyển khách du lịch trên hồ chất lƣợng và hình thức chƣa thống nhất. Ngoài ra, hàng nghìn phƣơng tiện cá nhân của ngƣời dân ở địa bàn các xã ven hồ thƣờng xuyên tham gia giao thông trên hồ. Hoạt động vận tải đƣờng thủy trên hồ còn nhiều hạn chế: Hệ thống báo hiệu đƣờng thủy nội địa mới đƣợc lắp đặt trên tuyến nội địa Quốc gia, nhiều tàu, thuyền ra vào nhƣng chƣa đƣợc quản lý và lắp đặt hệ thống báo hiệu dẫn đến nguy cơ mất an tồn giao thơng đƣờng thủy.

Hình 3. Bản đồ hiện trạng giao thông đƣờng bộ khu vực nghiên cứu

Nguồn: [31]

Hệ thống cấp điện

Thủy điện Hịa Bình là cơng trình đầu mối Quốc gia, nằm tại thành phố Hịa Bình. Nhà máy phát điện vào hệ thống thông qua các trạm 500kV và 220kV Hịa Bình. Hiện nay mạng lƣới điện Quốc gia đã tới 100% các xã, đáp ứng đƣợc nhu cầu

sử dụng điện của nhân dân, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, tạo điều kiện thuận lợi phát triển du lịch. Một số đảo trên hồ khai thác phát triển du lịch: Đảo Dừa, đảo Xanh,…hiện đã có mạng lƣới điện quốc gia. Tuy nhiên, trong quá trình khảo sát điều tra tại các bản: bản Ngòi, bản Đá Bia, bản suối Lốn, bản Sƣng, bản Ké… hệ thống đèn ở các xóm vẫn chƣa đƣợc lắp nên đi lại buổi tối rất khó khăn.

Hệ thống cấp nƣớc

Cấp nƣớc đơ thị: Tại thành phố Hịa Bình và thị trấn các huyện đã có nhà máy nƣớc sạch với tổng công suất 23.250 m3/ngày đêm. Cấp nƣớc nông thơn: Trong những năm qua, các chƣơng trình mục tiêu quốc gia, chƣơng trình 135,… đã hỗ trợ xây dựng nhiều cơng trình cấp nƣớc sinh hoạt cho các xã của các huyện Mai Châu, Đà Bắc, Tân Lạc. Đến nay, tỷ lệ ngƣời dân nông thôn trong khu vực đƣợc sử dụng nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh đạt 70%, tại các làng bản vùng sâu, vùng xa ngƣời dân chủ yếu sử dụng nguồn nƣớc mƣa, nƣớc từ khe suối. Theo khảo sát và điều tra thực địa, ngƣời dân lấy nguồn nƣớc đa dạng:

Nước lấy từ các mạch núi nhỏ (nước lấy từ mó về): nhiều hộ phải làm đƣờng

ống dài vài km, chứa trong thùng nhựa hoặc bể bê tông để sử dụng và hầu hết không qua xử lý. Ví dụ nhƣ: xóm Ké (xã Hiền Lƣơng), Đảo Dừa (xã Vầy Nƣa), homestay Trƣờng Giang (xóm suối Lốn, xã Phúc Sạn) ở huyện Đà Bắc; xã Bình Thanh (huyện Tân Lạc); xã Ngòi Hoa, xã Thung Nai (huyện Cao Phong). Nước giếng khoan: độ sâu khoan lấy nƣớc dao động khoảng từ 20 - 80 m, ví dụ xã Bình

Thanh (huyện Tân Lạc), xã Mai Hịch (huyện Mai Châu). Nước giếng đào: chủ yếu là giếng khơi, ngƣời dân đào xuống hố sâu tối đa 5-7m, nhiều nơi chỉ cần đào 1-2m, sau đó xây một bể nhỏ và lấy nƣớc. Do vậy, nguồn nƣớc này dễ bị nhiễm bẩn nếu gần khu vực chăn nuôi hoặc khu vực sản xuất. Nước mưa: đƣợc nhiều hộ dân và

thành thị sửa dụng; tuy nhiên, nƣớc mƣa chỉ sử dụng tối đa 1-2 mùa mƣa. Nhiều bể xây tạm bợ, khó đảm bảo nƣớc đủ nƣớc cho việc sử dụng trực tiếp ví dụ khu vực Đền Chúa Thác Bờ 2… Nước máy: Tại các khu vực đô thị hoặc một số khu vực

nguồn nƣớc tại chỗ khó khăn, chính quyền đã có những giải pháp xây dựng nhà máy cấp nƣớc sạch hoặc lắp đƣờng ống lấy nƣớc từ nơi khác. Ví dụ nhƣ xã Ngòi

Hoa, hệ thống đƣờng ống lấy nƣớc đƣợc xây dựng từ Mai Châu về trung tâm bản nhƣng chỉ cung cấp cho khoảng 10 hộ dân nằm đầu đƣờng ống và các hộ dân phải sử dụng nguồn nƣớc mó dẫn ống về hoặc giếng nƣớc riêng.

Thoát nƣớc thải và vệ sinh môi trƣờng

Hệ thống thốt nƣớc thải, vệ sinh mơi trƣờng mới đầu tƣ ở các khu vực đơ thị chính, tồn khu vực nghiên cứu chƣa có cơng trình xử lý nƣớc thải sinh hoạt. Nguồn nƣớc thải chăn nuôi, nƣớc thải sinh hoạt tại các khu dân cƣ chƣa đƣợc xử lý, thải trực tiếp ra môi trƣờng, ra các sông suối, gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng, cảnh quan khu vực.

Bƣu chính viễn thơng

Tại các làng, bản đã đƣợc đầu tƣ hệ thống loa truyền thanh, hệ thống thông tin điện thoại di động thuộc các mạng Viettel, Vinaphone phát triển rộng khắp. 100% các xã đƣợc trang bị máy tính phục vụ cơng tác quản lý, điều hành tại cơ sở; tỷ lệ hộ gia đình đƣợc xem truyền hình ngày càng tăng.

2.3.3. Chính sách

Trƣớc năm 1986, hoạt động du lịch của tỉnh Hồ Bình chủ yếu tập trung vào phục vụ nhu cầu nghỉ dƣỡng của cán bộ nghỉ theo chế độ của Nhà nƣớc. Từ năm 1986 đến nay, với đƣờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nƣớc, ngành du lịch Hồ Bình phát triển với tốc độ khá nhanh về qui mô và chất lƣợng dịch vụ. Trong đƣờng lối chiến lƣợc và chủ trƣơng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, vấn đề phát triển kinh tế du lịch luôn đƣợc coi trọng để khai thác tiềm năng du lịch sẵn có của tỉnh.

Trong thời gian qua, đã có nhiều dự án đang chuẩn bị đầu tƣ phát triển du lịch tại Khu vực hồ Hịa Bình, đã đƣợc UBND tỉnh thông qua chủ trƣơng, cho phép đầu tƣ, trong đó có một số dự án [31]: Khu du lịch thiên nhiên Robinson; Dự án Khu du lịch sinh thái và bảo tồn thiên nhiên đảo Ngọc - Hồ Sơng Đà; khu du lịch sinh thái văn hố Thác Giăng; Tổ hợp thể thao, giải trí, du lịch hồ sơng Đà, khu vui chơi giải trí Green Star; Dự án nuôi trồng thủy sản kết hợp dịch vụ du lịch lịng hồ Bản Tráng - Sơng Đà; Khu du lịch sinh thái Bạn Bè (Phụ lục). Bên cạnh đó, UBND tỉnh thƣờng xuyên tổ chức tập huấn các bản du lịch cộng đồng, đồng thời kết hợp cùng

các công ty du lịch và tổ chức phi chính phủ để hƣớng dẫn mơ hình du lịch cộng đồng tại các điểm du lịch.

Du lịch khu vực hồ Hịa Bình đang ở giai đoạn đầu phát triển. Tiềm năng du lịch của khu vực hồ Hịa Bình là rất lớn, đang thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tƣ. Tuy nhiên, các dự án du lịch đều đang trong giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ, chƣa hình thành nên chƣa làm đa dạng hóa sản phẩm và thu hút du khách.

2.4. Dự báo sức chứa du lịch

Phƣơng pháp tính tốn vận dụng cơng thức của A.M.Cifuentes [46]và H.Cebaloos-lascurain [45] để tính tốn cho sức chứa vật lý, chƣa bao gồm các sức chứa khác. Công thức chung:

- Sức chứa vật lý - Physical Carrying Capacity - PCC: PCC là số lƣợng lớn

nhất của khách du lịch có thể chứa trong một khu vực nhất định, qua một thời gian cụ thể.

A: Diện tích có thể sử dụng (m2). Xác định bởi những điều kiện cụ thể của khu vực nghiên cứu. Trong tự nhiên, tham số này đƣợc xác định bởi ranh giới tự nhiên nhƣ vùng núi, sông, suối… hoặc các yêu cầu về an toàn. Trong các khu vực bảo tồn, nơi du lịch đƣợc phát triển, khu vực này đƣợc xác định từ chiều dài của đƣờng đi trong khu vực hoặc tổng diện tích khu vực du khách có thể cắm trại.

D: mật độ khách du lịch (m2/khách) - tiêu chuẩn diện tích cho khách du lịch.

Mật độ khách du lịch hoặc diện tích cho mỗi khách du lịch là khu vực cần cho một khách du lịch có thể thực hiện các hoạt động của mình một cách thuận tiện.

Rf: hệ số quay vòng (khách du lịch mỗi ngày)

Rf - hệ số quay vòng là số lƣợng khách đƣợc phép du lịch qua một thời gian xác định (thƣờng đƣợc tính bằng thời gian hoạt động hàng ngày) và đƣợc tính bằng cơng thức

- Sức chứa thực tế - Effective Real Carrying Capacity (ERCC)

ERCC là số lƣợng khách du lịch lớn nhất cho phép bởi những điều kiện địa phƣơng và năng lực quản lý mà không ảnh hƣởng đến nhu cầu của khách du lịch.

Với Cfi (corective factors or limiting factors) là nhân tố ảnh hƣởng tiêu cực đến hoạt động du lịch và giảm bằng các ngƣỡng giới hạn đƣợc sử dụng để nhận diện mức độ tác động của một nhân tố (%) Các nhân tố giới hạn (Cfi) đƣợc xác định: Mi : là giá trị giới hạn của yếu tố tác động thứ i

Mt : tổng các giá trị giới hạn cho một điểm khu vực mà khách du lịch đến tham quan.

Dựa trên cơ sở về các nhân tố tiêu cực (Cf) và một số chỉ tiêu về diện tích du lịch, số lƣợng khách đến của Hồ Hịa Bình (Phụ lục), tác giả đã tính tốn sức chứa thực tế mà các địa điểm có thể đón khách du lịch nhƣ sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phát triển du lịch khu vực hồ thủy điện hòa bình, tỉnh hòa bình theo định hướng bền vững (Trang 52 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)