Thu mô mỡ và phân lập tế bào

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng tăng sinh của tế bào gốc mỡ và ảnh hưởng của chúng đến tế bào da nuôi cấy định hướng trong điều trị vết thương (Trang 29 - 30)

Mô mỡ dƣới da đƣợc lấy vơ trùng từ phịng mổ và bảo quản ngay trong tube môi trƣờng, giữ ở 40C và vận chuyển về labo. Môi trƣờng bảo quản mơ mỡ bao gồm DMEM có 500U/ml penicillin, 500microgam/ml streptomycin và amphotericin B. Xử lý mô mỡ và phân lập tế bào gốc tại labo nuôi cấy tế bào:

- Rửa mô mỡ 3 lần bằng PBS để loại bỏ các cấu trúc thuộc mạch máu, da... - Mô mỡ đƣợc phân tách bằng Collagenase, nồng độ collagenase trong tube mô mỡ là 0.15%.

- Đặt tube hỗn dịch trên vào incubator khoảng 30 phút, cứ sau 10 phút lại lắc một lần, sau 30 phút thêm FBS để dừng tác dụng của enzym

- Ly tâm tốc độ 1500rpm trong 5 phút, hút bỏ dịch nổi và thu đƣợc tế bào lắng dƣới đáy tube.

- Đếm số lƣợng tế bào thu đƣợc trong buồng đếm Nauebaer để xác định nồng độ tế bào có trong hỗn dịch thu đƣợc.

- Cấy vào đĩa petri sao cho đạt 20.000 TB/cm2 bề mặt nuôi cấy.

- Mỗi đĩa d=100mm sau đó đƣợc bổ sung ít nhất đủ 8ml môi trƣờng DMEM/1% kháng sinh/10% FBS

- Đặt đĩa vào incubator ẩm, nhiệt độ 370C và CO2 5%

- Quan sát tế bào và tiến hành thu tế bào bằng quy trình sử dụng trypsin khi mật độ tế bào đạt 80 diện tích che phủ.

- Các tế bào thu đƣợc sau đó đƣợc đếm xác định số lƣợng. Sau đó, bảo quản lạnh sâu hoặc cấy trở lại đĩa nuôi với mật độ 5000 TB/cm2

cho tới thế hệ thứ 5 để cung cấp cho nghiên cứu tiếp theo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng tăng sinh của tế bào gốc mỡ và ảnh hưởng của chúng đến tế bào da nuôi cấy định hướng trong điều trị vết thương (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)