D 7 Trypsin nguyên bào sợi ở khoang dƣới và
3.3.1. Tác động của tế bào gốc mỡ đến nguyên bào sợ
Bảng 4. Ảnh hưởng của tế bào gốc đến tăng sinh nguyên bào sợi Lô nghiên cứu
Số lƣợng nguyên bào sợi đồng nuôi cấy ngày thứ 2 (x104/giếng 10cm2)
Min – Max x± SD
Lô A (n=10) 6 – 7 6,8 ± 0,5
Lô B (n=10) 4 – 6 5,5 ± 0,9
Lô C (n=10) 3 – 5 4,6 ± 0,6
- Lô A : Là lô nghiên cứu đồng nuôi cấy nguyên bào sợi ở giếng với màng giá đỡ chứa tế bào gốc mỡ .
- Lô B : Là lô đối chứng dƣơng đồng nuôi cấy nguyên bào sợi ở giếng với màng giá đỡ chứa tấm nguyên bào sợi.
- Lô C : Là lô nuôi cấy nguyên bào sợi ở giếng và màng giá đỡ đơn thuần khơng có tế bào.
Nhận xét: Số lƣợng ngun bào sợi thu đƣợc ở lơ có tấm tế bào gốc mơ mỡ cao hơn so với lơ có tấm ngun bào sợi và lơ nghiên cứu khơng có tấm tế bào.
Hình 12. Biểu đồ so sánh số lượng tế bào thu được giữa các thí nghiệm đồng
0 2 4 6 8 10 12 SLTB Lơ A Lơ B Lơ C
D0 D2
A
B
C
Hình 13. Tác động của tấm tế bào gốc mô mỡ lên sự tăng sinh của nguyên bào
Sau 2 ngày thí nghiệm đồng ni cấy, chúng ta thấy
- Lô A, tấm tế bào gốc mỡ làm tăng số lƣợng nguyên bào sợi trong thí nghiệm đồng ni cấy.
- Lơ B (đồng nuôi cấy tấm nguyên bào sợi và nguyên bào sợi), mật độ TB tăng không đáng kể.
- Mật độ ít nhất ở Lơ C (chỉ ni cấy ngun bào sợi mà khơng có tấm tế bào). - Mức độ làm gia tăng số lƣợng nguyên bào sợi trong sự có mặt của tấm ADSCs là 23,6%-47,87% cao hơn so với việc khơng có tấm tế bào hoặc có tấm tế bào nhƣng là tấm nguyên bào sợi.
Bảng 5. Thời điểm nguyên bào sợi gia tăng số lƣợng khi có tấm tế bào gốc Giếng nguyên
bào sợi
Số lƣợng tế bào(x104)/giếng
Ngày thứ 1 Ngày thứ 2 Ngày thứ 3
Lô A (n=10) 4,2 6,8 11,5
Lô C (n=10) 3,5 4,6 7,8
p >0,05 <0,001 <0,0001
Nhận xét:
Thí nghiệm về sự tác động của tấm TB gốc lên sự tăng sinh của nguyên bào sợi đƣợc nuôi cấy trong mỗi giếng của đĩa 6 giếng ban đầu là 50.000 tế bào ở thời điểm 3 ngày trƣớc khi đồng nuôi cấy và theo dõi bằng đếm tế bào ở ngày thứ 1, thứ 2 và thứ 3 trong 5 thí nghiệm độc lập đều thấy: Ở giếng có tấm TB gốc thì ngày thứ 2 và thứ 3, số lƣợng nguyên bào sợi ở giếng có tấm TB gốc tăng lên đáng kể so với giếng khơng có tấm TB gốc, với p<0,001.
Bảng 6. Tỷ lệ sống của nguyên bào sợi sau khi trypsin Giếng nguyên bào
sợi
Tỷ lệ sống của tế bào (%)
Ngày thứ 1 Ngày thứ 2 Ngày thứ 3 Lô A (n=10) 96,3 ± 2,3 96,5 ± 1,8 96,2 ± 2,2
Lô C (n=10) 96,4 ± 2,5 97,2 ± 2,1 96,9 ± 2,1
P >0,05 >0,05 >0,05
Nhận xét:
Khơng có sự khác nhau về tỷ lệ sống của nguyên bào sợi giữa mẫu nghiên cứu có tấm tế bào gốc và mẫu đối chứng khơng có tấm tế bào gốc.
Tỷ lệ sống của nguyên bào sợi giữa mẫu nghiên cứu và mẫu đối chứng ở các thời điểm 1 ngày, 2 ngày và 3 ngày đồng nuôi cấy giữa nguyên bào sợi và tấm tế bào gốc đều ổn định ở mức 96-97%. 0 2 4 6 8 10 12 D1 D2 D3 Lô A Lô C