Chế phẩm tấm tế bào gốc trên giá đỡ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng tăng sinh của tế bào gốc mỡ và ảnh hưởng của chúng đến tế bào da nuôi cấy định hướng trong điều trị vết thương (Trang 65 - 68)

D 7 Trypsin nguyên bào sợi ở khoang dƣới và

4.4. Chế phẩm tấm tế bào gốc trên giá đỡ

Thực tế, tế bào gốc mỡ khơng chỉ có duy nhất chức năng là tế bào đầu dòng cho việc tái sinh mỡ in vivo mà cịn có khả năng sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau. Giá đỡ chuyên biệt và các hệ thống tín hiệu cảm ứng là cốt lõi cho việc biệt hóa tế bào gốc thành các tế bào khác tùy theo yêu cầu và mục đích sử dụng. Với mục đích giải quyết các tổn khuyết mơ mỡ thì cần giá đỡ 3 chiều để nuôi cấy tế bào gốc mỡ.

Những vi chuỗi hạt collagen là giá đỡ thích hợp cho tế bào gốc mỡ cho phép chúng có khả năng tăng sinh ex vivo và biệt hóa từ mơ có kích thƣớc đủ nhỏ để có thể tiêm đƣợc [64]. Ngƣời ta đã chứng minh rằng mô mỡ tạo ra từ công nghệ mô với tế bào gốc mỡ và giá đỡ là collagen typ I có thể đƣợc sử dụng cho việc điều trị các tổn khuyết mô [49]. Điều này cũng đã đƣợc khẳng định trong một nghiên cứu khác gần đây, trong đó tế bào gốc mỡ có khả năng dính, tăng trƣởng và tăng sinh tốt trên giá đỡ collagen typ I vốn là ngun liệu có biểu hiện tính tƣơng hợp tế bào tuyệt vời và có thể đƣợc sử dụng nhƣ tá dƣợc trong công nghệ mô [83]. Việc nuôi cấy in vitro các tế bào gốc mỡ trên đệm màng ối đã loại bỏ tế bào và giá đỡ acid hyaluronic liên kết chéo cũng đã đƣợc mô tả. Các tế bào kết dính trên đệm màng ối đƣợc thúc đẩy khả năng tăng sinh và khả năng sống, trong khí đó, các tế bào khơng kết dính trong gel acid hyaluronic liên kết chéo lại tăng khả năng biệt hóa [29], [30]. Altman và cộng sự đã mơ tả cách nuôi cấy tế bào gốc mỡ trên giá đỡ Fibril và Chitosan và cho thấy các tế bào gốc mỡ ngƣời cấy trên các dạng giá đỡ này có tác dụng thúc đẩy q trình liền vết thƣơng và chúng tăng biệt hóa thành nguyên bào sợi, tế bào nội mô và tế bào biểu mô của mô đƣợc khôi phục [16].

Trong các nghiên cứu trƣớc đây, những cách chúng tôi đã sử dụng đối với tế bào da là tạo thành những tấm tế bào mà ở đó các tế bào có sự liên kết với nhau hoặc tạo thành tấm tế bào với sự hỗ trợ của các loại giá đỡ khác nhau. Với cách thức này, tế bào có đặc tính là ổn định về khả năng sống và phân chia nhƣ

khi chúng còn đang trong mơi trƣờng ni cấy ở labo. Trong điều kiện đó, tấm tế bào đƣợc ghép lên vết thƣơng thì chúng vừa có khả năng thực hiện chức năng liền vết thƣơng và vừa có khả năng che phủ bảo vệ vết thƣơng. Cách thức này cũng thuận lợi hơn cho ngƣời thực hiện các thao tác về kỹ thuật bởi chúng sẽ đƣợc ghép trên vết thƣơng nhƣ một cuộc ghép tấm da thông thƣờng. Đối với nghiên cứu này, thiết kế nghiên cứu vẫn là cấy tế bào trên một số loại giá đỡ polymer để xác định khả năng tế bào gốc trung mô phát triển tốt nhất nhằm tạo ra tấm tế bào phục vụ ghép trên vết thƣơng.

Đề tài nghiên cứu trƣớc đây chúng tôi đã chế tạo thành công tấm nguyên bào sợi bằng cách cấy nguyên bào sợi nuôi cấy trên lớp màng vật liệu che phủ vết thƣơng có bản chất là polyurethan [6]. Tuy nhiên mỗi loại tế bào khác nhau thì rất có thể khả năng bám sống của chúng trên các loại vật liệu cũng sẽ khác nhau. Với thiết kế nghiên cứu truyền thống và nghiên cứu đặc tính ni cấy của tế bào trung mô, chúng tôi tiến hành thí nghiệm trên nhiều loại vật liệu khác nhau và nhận thấy tấm vật liệu có bản chất là polyurethan (tegaderm) và vật liệu polymer có tráng collagen đều cho phép các tế bào nuôi cấy bám và phát triển trên đó.

Chúng tơi đã thí nghiệm về xác định khả năng bám, phát triển của tế bào trên transwell. Transwell là loại đĩa ni cấy tế bào có sẵn lớp màng có thể dễ dàng tách ra khỏi đĩa ni cấy. Lớp màng này có các vi lỗ cho phép trao đổi dinh dƣỡng nhƣng không cho phép tế bào chui qua, với đặc tính này thì lớp màng này có khả năng che phủ vết thƣơng. Quan sát dƣới kính hiển vi đảo ngƣợc thấy tế bào gốc trung mơ ni cấy trên đĩa transwell có thời gian để tế bào bám sống sau cấy nhanh và cũng có thời gian tồn tại trên đĩa lâu. Chúng tơi thí nghiệm đến ngày thứ 5 thì tế bào trên đĩa transwell vẫn bám tốt. Thí nghiệm đƣợc tiếp tục cho đến nhiều ngày tiếp theo thì thấy khả năng sống và phát triển của tế bào vẫn tốt tới ngày thứ 10-15 sau cấy.

Thông thƣờng nếu tế bào gốc trung mô phát triển đạt 100 hoặc chồng lớp lên nhau, thì khả năng tăng sinh và phát triển của tế bào gốc kém đi và có thể

hiện tƣợng biệt hóa xảy ra. Để đảm bảo tế bào gốc mỡ vẫn ở tình trạng chƣa biệt hóa và có tốc độ nhân lên vẫn giữ nguyên, chúng tôi chỉ chế tạo tấm tế bào với mật độ phủ kín bề mặt ni cấy là 90 . Số lƣợng tế bào khi đạt 90 độ che phủ đƣợc xác định là: 5,3 ± 1,2 x 104

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu khả năng tăng sinh của tế bào gốc mỡ và ảnh hƣởng của chúng đến tế bào da nuôi cấy định hƣớng trong điều trị vết thƣơng tại Labo nghiên cứu ứng dụng trong điều trị bỏng -Viện Bỏng Quốc Gia, tôi thu đƣợc kết quả và rút ra kết luận sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng tăng sinh của tế bào gốc mỡ và ảnh hưởng của chúng đến tế bào da nuôi cấy định hướng trong điều trị vết thương (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)