Tác động của tấm tế bào gốc mỡ đến tế bào sừng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng tăng sinh của tế bào gốc mỡ và ảnh hưởng của chúng đến tế bào da nuôi cấy định hướng trong điều trị vết thương (Trang 53 - 57)

D 7 Trypsin nguyên bào sợi ở khoang dƣới và

3.3.2. Tác động của tấm tế bào gốc mỡ đến tế bào sừng

Bảng 7. Ảnh hƣởng của tấm tế bào gốc đến tăng sinh tế bào sừng Lô nghiên

cứu

Số lƣợng tế bào sừng ở ngày đồng nuôi cấy thứ 2 (x104/giếng 10cm2)

Max Min TB SD

Lô A (n=10) 9 7 8,2 0,9

Lô B (n=10) 13 9 10,7 1,8

Lô C (n=10) 5 3 4,3 1,1

- Lô A: Là lô nghiên cứu đồng nuôi cấy tấm tế bào gốc mỡ và tế bào sừng ở giếng.

- Lô B: Là lô đối chứng dương đồng ni cấy có tấm tế bào là nguyên bào sợi đồng loại và tế bào sừng ở giếng.

- Lô C: Là lô nuôi cấy tế bào sừng ở giếng và khơng có tấm tế bào mà chỉ có màng giá đỡ đơn thuần.

Nhận xét: Mật độ tế bào có tăng ở thí nghiệm Lơ B (đồng nuôi cấy tấm nguyên bào sợi và tế bào sừng), mật độ TB giảm dần ở Lô A (đồng nuôi cấy tấm tế bào là TB gốc mỡ với tế bào sừng), và mật độ ít nhất ở Lơ C (chỉ ni cấy tế bào sừng).

Hình 15. So sánh số lượng tế bào thu được giữa các thí nghiệm đồng ni cấy

tấm tế bào gốc với tế bào sừng

0 2 4 6 8 10 12 SLTB Lô A Lô B Lô C

D1 D3

A

B

C

Hình 16. Tác động của tấm tế bào gốc mô mỡ lên sự tăng sinh của tế bào sừng (50X)

Nhận xét:

- Sau 3 ngày đồng ni cấy, hình thái tế bào có sự thay đổi và kết dính với nhau thành khối

- Bằng thí nghiệm đồng ni cấy, chúng tơi thấy tấm tế bào gốc mô mỡ làm tăng số lƣợng tế bào sừng trong thí nghiệm đồng ni cấy so với khơng có tế bào gốc mỡ.

- Mức độ làm gia tăng số lƣợng tế bào sừng trong sự có mặt của tấm tế bào

gốc mô mỡ thấp hơn so với việc có tấm tế bào là tấm nguyên bào sợi.

Bảng 8. Ảnh hƣởng của tấm tế bào gốc tới di cƣ tế bào sừng Lô nghiên cứu Tỷ lệ % vết cạo liền do tế bào sừng di cƣ

Ngày thứ 2 Ngày thứ 4 Ngày thứ 5 A (n=10) 16,2 ± 10,2 78,4 ± 8,1 98,1 ± 4,5

B (n=10) 18,1 ± 7,1 70,3 ± 6,4 97,2 ± 5,3

C (n=10) 15,5 ± 6,1 55,3 ± 10,1 75,0 ± 12,4 Nhận xét: Tế bào sừng di cƣ tốt nhất ở lô A (đồng nuôi cấy với tấm tế bào Nhận xét: Tế bào sừng di cƣ tốt nhất ở lô A (đồng nuôi cấy với tấm tế bào gốc mô mỡ). Sự di cƣ của tế bào sừng cũng tăng mạnh ở lô B (đồng nuôi cấy tấm nguyên bào sợi và tế bào sừng).

Hình 17. Tế bào sừng độ che phủ đạt 100% , tế bào sừng hình ovan và đa diện

mọc dày xếp khít nhau ngay trước khi tạo vết cạo để đồng nuôi cấy với tấm tế bào gốc mỡ và tấm nguyên bào sợi (50X).

A B C

D0

D2

D4

D5

Hình 18. Ảnh hưởng của tế bào gốc mỡ lên di cư và biệt hóa của tế bào sừng (50X).

Nhận xét:

- Ở lô C (giếng ni cấy khơng có tấm tế bào) tế bào sừng vẫn biệt hóa tạo các lớp phía trên nhƣng sự di cƣ của TB kém so với lơ có tấm tế bào gốc hay tấm nguyên bào sợi (Lô C, lô đối chứng chỉ nuôi cấy tế bào sừng).

- Ở lô A (đồng nuôi cấy tấm tế bào là TB gốc mỡ với tế bào sừng), tế bào di cƣ mạnh nhất và liền vết cạo sau 5 ngày.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng tăng sinh của tế bào gốc mỡ và ảnh hưởng của chúng đến tế bào da nuôi cấy định hướng trong điều trị vết thương (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)