CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.5. Kết quả phân tích EDX
Để xác định sự có mặt của nanosilica trong màng thụ động, bằng việc xác định sự có mặt của nguyên tố silic, tỉ lệ nguyên tố silic trên bề mặt màng thụ động và trong vết rạch, nhằm giải thích cơ chế của hiệu ứng tăng khả năng bảo vệ các phân tích EDX đƣợc tiến hành.
Phân tích EDX đƣợc tiến hành nhƣ sau:
Các mẫu thụ động trong dung dịch C2 (M01) và dung dịch S31 (M31) rạch trên bề mặt mẫu đƣợc phân tích EDX ngay sau khi chế tạo và sau khi phun muối.
Trên một mẫu phân tích EDX tại 4 vị trí, 2 vị trí trên bề mặt và 2 vị trí trên vết rạch, Kết quả phân tích EDX thể hiện trong bảng 3.3.
Hình 3.14. Phổ tán xạ EDX và vị trí bề mặt phân tích EDX.
Bảng 3.3. Hàm lƣợng Si và Cr trên bề mặt và trên vết rạch của các màng thụ động (%) Mẫu rạch Bề mặt Vị trí 1 Vị trí 2 Vị trí 1 Vị trí 2 Si % Cr % Si % Cr % Si % Cr % Si % Cr % Thụ động C2 0 0,23 0 0,10 0 1,12 0 0,27 M31 0,20 0,50 0,07 0,99 0,25 1,10 0,09 1,00 M31 sau phun muối 0,89 0,63 0,37 0 0,15 1,26 0,08 1,07
Từ kết quả phân tích EDX trong bảng 3.3 cho thấy:
Màng thụ động thu đƣợc trong dung dịch C2 khơng có nanosilica, trên cả 4 vị trí phân tích EDX, điều khơng thấy sự xuất hiện nguyên tố Silic.
Màng thụ động thu đƣợc trong dung dịch C2 – nanosilica, trên cả 8 vị trí phân tích EDX, điều thấy sự xuất hiện nguyên tố Silic.
Kết quả EDX cho thấy đã đƣa thành công nanosilica vào màng thụ động