Cho phép các công ty phần mềm máy tính và audio thành lập liên doanh với Trung Quốc.

Một phần của tài liệu Bài giảng môn học : Thuế pdf (Trang 33 - 34)

hăng hóa nhập khẩu, dịch vụ vă quyền sở hữu trí tuệ nước ngoăi phải được

đối xử không kĩm thuận lợi hơn do với hăng hóa cùng loại trong nước. Mục tiíu lă tạo ra điều kiện cạnh tranh bình đẳng giữa hăng hóa nhập khẩu vă hăng hóa nội địa cùng loại, nhằm hạn chế bảo hộ sản xuất trong nước thông qua chính sâch thuế vă phí nội địa.

Hộp 2.1 Tranh chấp thương mại giữa Mỹ vă Trung Quốc về sở hữu trí tuệ

Theo các điều khoản của WTO, các thương thảo thương mại có thể tổ chức trực tiếp giữa hai hay nhiều quốc gia. Một tranh chấp khá gay gắt giữa Mỹ và Trung Quốc liên quan đến việc thiếu tăng cường quyền sở hữu trí tuệ. Tổn thất toàn cầu gây ra do sang lậu phần mềm (qua việc copy phần mền ) dự đoán là 16 tỷ USD năm 2000. Những động cơ về kinh tế do làm hàng giả là rất lớn. Autocad R12 là một ví dụ về chương trình dùng vẽ kiến trúc không gian 3 chiều. Giá mua hợp pháp là $4000, nhưng Golden Arcade ở HongKong giá chỉ $100. Nếu bạn từng đến HongKong, việc cám dỗ để mua các dĩa CD giả và các hàng điện tử nhái không thể cưỡng lại được. Ở Nga, Trung Quốc, Phillippines và 19 quốc gia khác chừng 90% các phần mềm được bán năm 2000 là được sản xuất bất hợp pháp.

Sau vòng đàm phán căng thẳng có kèm những đe dọa, Trung Quốc ký ghi nhớ vào cuối 1995 dùng đến cảnh sát và tăng cường thực thi quyền sở hữu trí tuệ đối với Mỹ. Trong thỏa thuận, Trung Quốc đồng ý thiết lập ít nhất 22 đội đặc nhiệm để giám sát chiến dịch chống lại hàng giả và cứ 3 đến 5 năm thì tham khảo với Mỹ một lần, Trung Quốc thỏa thuận :

- Mở chiến dịch kiểm tra điểm bán lẻ và kiểm tra các nhà máy có dùng hàng giả.

- Tăng mức phạt đối với các doanh nghiệp có sản xuất hàng giả và tăng quyền hạn cho đội công tác để triệt hạ những đơn vị vi phạm. cho đội công tác để triệt hạ những đơn vị vi phạm.

- Cắt các yêu cầu về hạn ngạch và giấy phép về nhập khẩu phần mềm và audio, va;,

- Cho phép các công ty phần mềm máy tính và audio thành lập liên doanh với Trung Quốc. Quốc.

Dù có tiến bộ, những chỉ trích gay gắt rằng Trung Quốc đã không nổ lực nhiều để thực thi các điều khoản đã thỏa thuận. Những xung đột thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc lại tiếp tục.

2. Nguyín tắc có đi có lại

Nguyên tắc có qua có lại nghĩa là mỗi quốc gia thành viên không bị ép buộc phải giảm thuế quan riêng lẻ. Một mức thuế quan được áp dụng chỉ khi được áp dụng tương ứng từ các quốc gia khác. Nguyín tắc năy đòi hỏi câc nước luôn cđn nhắc khi đưa ra câc cam kết để đảm bảo sự hăi hòa giữa nghĩa vụ vă quyền lợi trong đăm phân thuế song phương hay đa phương.

Tuy nhiín, nếu một nước thănh viín không thực hiện nghĩa vụ của mình cam kết thì phải bồi thường thông qua tranh chấp.

3. Nguyín tắc công khai, minh bạch

Nguyên tắc công khai nghĩa là các thuế quan luôn sẵn sàng công khai với mọi quốc gia. Các thuế quan phải là các hình thức hạn chế được cho phép ở mức có thể dự đoán được. WTO không cho phép các qui định và các thuế của quốc gia khi áp dụng hàng nhập khẩu nếu nó không áp dụng tương tự với hàng hóa trong nước.

Tuy nhiên, vẫn có những ngoại lệ cho những nguyên tắc này. Ví dụ, điều khoản không ràng buộc khi qui định rằng, nếu hàng hóa được nhập khẩu vào một quốc gia với khối lượng gia tăng đến mức nó gây ra hay đe dọa đến việc gây ra những tồn thương nghiêm trọng đến các nhà sản xuất trong nước sản xuất sản phẩm đó, nước nhập khẩu có thể tạm thời giam tăng mức thuế quan đánh trên sản phẩm đó.

Một phần của tài liệu Bài giảng môn học : Thuế pdf (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)