Một liín minh kinh tế lă một khối thị trường chung với câc qui định nhằm thống nhất câc chính sâch kinh tế nhất định, đặc biệt câc chính sâch kinh tế vĩ
mô như chính sâch tăi khoâ, chính sâch tiền tệ, chính sâch kinh tế-xê hội. Với hiệu lực của Hiệp ước Mastricht văo ngăy 01/01/1993, EU đê đạt tới những đỉnh cao trong liín kết kinh tế quốc tế ở nhiều lĩnh vực như thănh lập thị trường chung, chính sâch nông nghiệp chung, liín kết tiền tệ, đặc biệt lă việc ban hănh một đồng tiền chung (đồng euro) đê thực hiện được ước muốn xoâ bỏ răo cản về tỷ giâ hối đoâi vă hạn chế lưu thông tiền tệ trong khối.
II.NHỮNG NGUYÍN TẮC HỘI NHẬP QUỐC TẾ CHI PHỐI ĐẾN
CHÍNH SÂCH THUẾ CỦA CÂC QUỐC GIA 1. Nguyín tắc không phđn biệt đối xử 1. Nguyín tắc không phđn biệt đối xử
Đđy lă nguyín tắc bao trùm nhất của WTO, nguyín tắc năy được thể hiện dưới hai nguyín tắc cụ thể sau:
a. Nguyín tắc tối huệ quốc (Most Favoured Nation-MFN) nghĩa là khi một quốc gia A thỏa thuận mức thuế quan với quốc gia B, thì mức đó tự động được áp dụng với các quốc gia thành viên còn lại của WTO. Tuy nhiín, nguyín tắc năy cũng đưa ra một số ngoại lệ vă miễn trừ nhất định mở ra những phương thức vận hănh khâc nhau cho câc nước thănh viín, tùy thuộc văo điều kiện của từng nước. Chẳng hạn như cho phĩp có ngoại lệ đối với câc nước thănh viín trong hiệp định thương mại khu vực có thể có biểu thuế suất, hăng răo thuế quan riíng để dănh cho nhau sựđối xử ưu đêi hơn với câc nước thứ ba.
b. Nguyín tắc đối xử quốc gia (National Treatment – NT), qui định câc hăng hóa nhập khẩu, dịch vụ vă quyền sở hữu trí tuệ nước ngoăi phải được
đối xử không kĩm thuận lợi hơn do với hăng hóa cùng loại trong nước. Mục tiíu lă tạo ra điều kiện cạnh tranh bình đẳng giữa hăng hóa nhập khẩu vă hăng hóa nội địa cùng loại, nhằm hạn chế bảo hộ sản xuất trong nước thông qua chính sâch thuế vă phí nội địa.
Hộp 2.1 Tranh chấp thương mại giữa Mỹ vă Trung Quốc về sở hữu trí tuệ
Theo các điều khoản của WTO, các thương thảo thương mại có thể tổ chức trực tiếp giữa hai hay nhiều quốc gia. Một tranh chấp khá gay gắt giữa Mỹ và Trung Quốc liên quan đến việc thiếu tăng cường quyền sở hữu trí tuệ. Tổn thất toàn cầu gây ra do sang lậu phần mềm (qua việc copy phần mền ) dự đoán là 16 tỷ USD năm 2000. Những động cơ về kinh tế do làm hàng giả là rất lớn. Autocad R12 là một ví dụ về chương trình dùng vẽ kiến trúc không gian 3 chiều. Giá mua hợp pháp là $4000, nhưng Golden Arcade ở HongKong giá chỉ $100. Nếu bạn từng đến HongKong, việc cám dỗ để mua các dĩa CD giả và các hàng điện tử nhái không thể cưỡng lại được. Ở Nga, Trung Quốc, Phillippines và 19 quốc gia khác chừng 90% các phần mềm được bán năm 2000 là được sản xuất bất hợp pháp.
Sau vòng đàm phán căng thẳng có kèm những đe dọa, Trung Quốc ký ghi nhớ vào cuối 1995 dùng đến cảnh sát và tăng cường thực thi quyền sở hữu trí tuệ đối với Mỹ. Trong thỏa thuận, Trung Quốc đồng ý thiết lập ít nhất 22 đội đặc nhiệm để giám sát chiến dịch chống lại hàng giả và cứ 3 đến 5 năm thì tham khảo với Mỹ một lần, Trung Quốc thỏa thuận :