CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNG ĐẤU GIÁ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI
2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Kiến Thụy, thành phố Hả
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
a. Vị trí địa lý
Kiến Thụy là một huyện ven đơ, ven biển nằm về phía Đơng Nam thành phố Hải Phòng, cách trung tâm thành phố Hải Phòng 22 km , theo Nghị định số 145/2007/NĐ-CP, huyện Kiến Thụy hiện nay còn lại bao gồm 17 xã và 1 thị trấn với tổng diện tích tự nhiên 10.886,54 ha. Với vị trí địa lý nhƣ sau:
- Phía Bắc và Tây Bắc giáp với quận Dƣơng Kinh và quận Kiến An; - Phía Nam và Tây Nam giáp với huyện Tiên Lãng;
- Phía Đơng và Đơng Nam giáp quận Đồ Sơn và vịnh Bắc Bộ; - Phía Tây giáp huyện An Lão.
b. Đặc điểm địa hình, địa mạo
Kiến Thụy là một huyện đồng bằng ven biển với địa hình đa dạng, có đồng bằng, có núi, có sơng và biển. Núi Đối và núi Trà Phƣơng (có độ cao từ 40÷120m) là hai ngọn núi nằm giữa dải đồi, núi nối tiếp không liên tục kéo dài 30 km từ dãy núi Voi (An Lão) tới dãy núi Đồ Sơn. Đất đai Kiến Thụy do quá trình bồi lắng phù sa của hai con sơng: Văn Ưc và Lạch Tray mà hình thành. Do sự bồi đắp khơng đồng đều nên địa hình đồng bằng có những nơi cao, nơi thấp xen kẽ nhau (giao động từ 0,3 ÷ 1,5m).
c. Đặc điểm khí hậu
Kiến Thụy là huyện nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa chịu ảnh hƣởng của biển, có hai mùa rõ rệt:
- Mùa hè: Nóng ẩm, mƣa nhiều trong thời gian từ tháng 4 đến tháng 10. Thời gian này nhiệt độ thƣờng xun cao, thích hợp với việc ni trồng thủy hải sản nhƣng thƣờng có mƣa to, gió lớn làm thiệt hại cho nuôi trồng và khai thác thủy hải sản.
- Mùa đơng: Khơ hanh, có nhiều gió mùa đơng bắc, thời gian từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Nhiệt độ thời gian này thấp, thích hợp với việc phát triển cây vụ đơng nhƣng khơng thích hợp với việc ni trồng thủy sản.
Nhiệt độ trung bình hàng năm vào khoảng từ 23-240C, lƣợng mƣa trung hàng năm đạt khoảng 1476 mm. Lƣơng mƣa tập trung vào thời gian từ tháng 5 đến tháng 8 hàng năm.
Độ ẩm tƣơng đối trung bình hàng năm khoảng 88 – 92%. Chế độ gió thay đổi theo mùa, mùa hè thƣờng có gió Nam và Đơng Nam. Mùa đơng thƣờng có gió Bắc và Đơng Bắc.
d. Đặc điểm thổ nhưỡng
Huyện Kiến Thụy có các loại đất chủ yếu sau [15]:
- Đất cồn cát và cát biển (C): Phân bố chủ yếu ở xã Đại Hợp, thƣờng ở địa hình khá bằng phẳng. Tầng mặt thƣờng có màu xám, thành phần cơ giới từ cát đến thịt nhẹ, đất thấm, thoát nƣớc nhanh, nghèo sét vật lý.
- Đất mặn sú, vẹt, đƣớc (Mm): Phân bố ở xã Kiến Quốc, Ngũ Phúc dọc theo bờ biển và các cửa sơng. Đất đƣợc hình thành chủ yếu do sản phẩm phù sa sông biển lắng đọng trong môi trƣờng nƣớc mặn.
đƣớc, vẹt, sú thuộc các xã Kiến Quốc, Ngũ Phúc. Hầu hết các đất này nằm trong đê bối, chỉ cịn một số ít ở ven sơng Lạch Tray và sơng Văn úc cịn chịu ảnh hƣởng của mặn tràn.
- Đất mặn trung bình (M): Phân bố ở các xã Ngũ Đoan, Thụy Hƣơng. Đất đƣợc hình thành do phù sa sơng biển lắng đọng, ở tầng trên đất thƣờng có màu nâu đen của xác hữu cơ, các tầng dƣới có màu nâu tím, mức độ glây khá mạnh đơi khi trong tồn phẫu diện.
- Đất mặn ít (Mi): Phân bố ở hầu hết các xã trong huyện. Loại đất này có nguồn gốc hình thành từ đất mặn trung bình, nhƣng ít mặn hơn (hàm lƣợng muối Cl- chỉ còn 0,05 đến 0,15% trọng lƣợng đất). Tầng mặt thƣờng có màu xám đen.
- Đất phèn ít (Si): Phân bố ở các xã Đông Phƣơng, Đại Đồng, Thuận Thiên, Hữu Bằng, Minh Tân, Tú Sơn, Kiến Quốc, Ngũ Phúc. Loại đất này cũng do phù sa sông, biển lắng đọng lại, khơng cịn chịu ảnh hƣởng của thủy triều và của nƣớc mạch mặn.
f. Các nguồn tài nguyên
* Tài nguyên nước
- Nƣớc mặt: Với một lƣợng mƣa khá lớn 1.476 mm/năm, hệ thống sơng ngịi, kênh đào dày đặc trong đó có những con sơng lớn nhƣ sơng Văn úc, Sơng Đa Độ có thể nói nguồn nƣớc mặt của huyện Kiến Thụy khá dồi dào. Tuy nhiên nguồn nƣớc mặt phân bố không đều trong năm.
- Nƣớc ngầm: Kiến Thụy có hai tầng nƣớc ngầm trong lớp trầm tích kỷ Đệ Tứ. Tầng thứ nhất là nƣớc nằm trong các lớp sét pha bùn cát, cát có dạng thấu kính và nƣớc nằm trong lớp cát, cuội sỏi, chiều dày trung bình 18m. Nƣớc ở tầng này có trữ lƣợng nhỏ, chất lƣợng kém. Tầng thứ hai nằm giữa lớp sét và lớp đá gốc, trữ lƣợng ít, phân bố không đồng đều và thƣờng bị nhiễm mặn nên khơng có giá trị cấp nƣớc cho sinh hoạt.
* Tài nguyên rừng
Huyện Kiến Thụy có hơn 600 ha rừng trồng ở các xã Đại Hợp, Thanh Sơn và Thị trấn Núi Đối. Đây là diện tích rừng ngập mặn ven biển, các cửa sơng và rừng trồng ở núi Đối, núi Trà Phƣơng, gồm những loại cây sú, vẹt, keo, phi lao. Tuy khơng có giá trị lớn về kinh tế, nhƣng rừng của Kiến Thụy lại có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ mơi trƣờng sinh thái, bảo vệ sản xuất, góp phần tạo cảnh quan đẹp là tiềm năng để
phát triển ngành du lịch. Ngồi tác dụng chắn sóng, tạo tốc độ lắng đọng phù sa nhanh trong quá trình lấn biển cịn cung cấp thức ăn cho các lồi tơm cá sinh sống, góp phần tái tạo nguồn lợi thủy sản.
* Tài nguyên biển
Là một huyện ven biển của thành phố Hải Phịng, Kiến Thụy có tiềm năng lớn về ni trồng và khai thác thủy hải sản. Dọc theo bờ biển, Kiến Thụy có có những vùng triều ngập nƣớc, đây là điều kiện thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là các loại nhuyễn thể hai mảnh vỏ.
* Tài nguyên khoáng sản
Kết quả điều tra đo vẽ bản đồ địa chất và tìm kiếm khống sản cấp 1/50.000 cho thấy trên địa bàn huyện Kiến Thụy hầu nhƣ có rất ít tài ngun khống sản để có thể phục vụ phát triển sản xuất công nghiệp ngoại trừ mỏ than nâu non tại khu vực Du Lễ - Kiến Quốc hiện đang đƣợc điều tra, thăm dò.
g. Thực trạng mơi trường
Hiện tại tình hình ơ nhiễm đất, nƣớc, khơng khí của huyện chƣa nhiều. Tuy nhiên trong một vài năm tới khi quá trình đơ thị hóa và cơng nghiệp đƣợc đẩy nhanh, các chất thải công nghiệp, xây dựng nếu không đƣợc xử lý tốt sẽ gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến môi trƣờng mà trƣớc hết là nƣớc sông Đa Độ, nguồn nƣớc chính cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt không chỉ cho riêng huyện mà cả các huyện lân cận và nội thành thành phố Hải Phòng.[15]