3.3.1 .Thực vật
4.1. Đa dạng hệ thực vật
4.1.7. Tình trạng bảo tồn của lồi Hồng đàn tại KBTTN Hữu Liên
Kết quả nghiên cứu đã xác định đƣợc 27 loài thực vật quý hiếm trong KBTTN Hữu Liên. Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian và kết cấu của bản luận văn đề tài tập trung nghiên cứu đặc điểm phân bố của 01 loài thực vật nguy cấp quý hiếm đặc hữu đại diện cho Khu bảo tồn là: Hoàng đàn
(Cupressus tonkinensis Silba, 1994)
* Hoàng đàn
- Tên phổ thơng: Hồng đàn
- Tên địa phƣơng: Hoàng đàn Hữu Liên
- Tên khoa học: Cupressus tonkinensis Silba, 1994. - Tên đồng nghĩa: Cupressus torulosa D.Don, 1825 - Họ thực vật: Hoàng đàn (Cupressaceae).
Hoàng đàn đƣợc xếp vào nhóm nguy cấp (CR) trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) và nằm trong nhóm IA của Nghị Định 32-CP và đƣợc các nhà khoa học đề nghị xếp ở mức đang bị đe dọa tuyệt chủng trầm trọng ngoài tự nhiên.
Hoàng đàn là cây gỗ lớn thƣờng xanh vỏ xám nâu nứt dọc. Cành non vuông cạnh, phân nhánh trên cùng một mặt phẳng. Lá hình vảy nhỏ mọc đối từng đơi, xít nhau và áp sát vào cành. Nón đơn tính cùng gốc, nón đực hình trái xoan thn dài 5 - 6mm, nón cái hình câu hay hình trứng rộng đƣờng kính 1,5 - 2cm đính trên cuống ngắn 4mm. Vẩy nón 6 đơi mọc vịng, mặt vẩy hình gờ 5 cạnh có đƣờng gờ tỏa trịn, mỗi vảy mang 6 - 8 hạt. Hạt hình cầu bẹt có cánh mỏng (Lê Mộng Chân và Lê Thị Huyên, 2000) (Hình 4.1, 4.2, 4.3).
Hình 4.1: Hình thái thân cây Hồng đàn
Hình 4.3: Hình thái lồi Hồng đàn
(Nguồn: Biodivn.blogspot.com) a - Nón cái non; b - Nón hạt phấn; c - cây mạ gồm 2 lá mầm; d - cành mang
* Đối với cây mọc tự nhiên:
Hiện tại lồi Hồng đàn chỉ cịn phân bố trong một khu vực hẹp của KBTTN Hữu Liên, trên núi đá vơi ở độ cao 300 - 500m (Hình 4.4). Theo ghi nhận đƣợc trong quá trình phỏng vấn ngƣời dân nơi đây Hoàng đàn trong những năm 1980 - 1990 mọc thành rừng trong Khu bảo tồn, chúng mọc hỗn giao với các loài Trai lý (Garcinia fagraeoides), Nghiến (Burretiondendron
tonkinense), Trám (Canarium sp.), Thích (Acer sp.),... Tuy nhiên giai đoạn
1991 - 2000 Hoàng đàn bị khai thác tận diệt. Nguyên nhân chính của việc Hồng đàn bị khai thác là để bán. Do gỗ Hồng đàn có mùi thơm, thớ thẳng, vân đẹp, chịu mối mọt đƣợc dùng để đóng đồ gỗ gia dụng, đặc biệt là đồ mỹ nghệ cao cấp nhƣ: tràng hạt đeo cổ, vòng tay, tạc tƣợng, đồ thờ cúng. Chất quý nhất trong cây Hoàng đàn là tinh dầu, đƣợc dùng trong y học; kỹ nghệ hƣơng liệu, chế xà phịng, nƣớc hoa. Bột Hồng đàn dùng làm hƣơng. Ngồi ra, Hồng đàn cũng cịn trồng làm cây cảnh đẹp với tán lá và hình dáng cây hấp dẫn. Do có những giá trị to lớn nhƣ vậy, nên Hoàng đàn bị khai thác cạn kiệt.
Theo một số thông tin trong năm 2016 của một số nhà điều tra, nghiên cứu cho rằng Hoàng đàn ở Hữu Liên đã tuyệt chủng ngoài tự nhiên. Nếu quả đúng nhƣ vậy đó là một tổn thất lớn về nguồn gen của loài nguy cấp, quý hiếm, lồi có giá trị kinh tế khơng chỉ riêng của KBTTN Hữu Liên mà còn là tổn thất đối với tài nguyên thực vật của Việt Nam. Vì chỉ tại Hữu Liên cho đến nay mới phát hiện loài này phân bố tự nhiên. Kết quả nghiên cứu này đã gặp Hoàng đàn hiện cịn 7 cây ngồi tự nhiên (Bảng 4.10). Các cây tái sinh ở trên vách đá có độ cao trên 300 - 500m sinh trƣởng và phát triển kém, mọc rải rác về phía Đơng của Khu bảo tồn có đƣờng kính gốc từ 3cm đến 12cm, chiều cao từ 0,35m đến 3,5m. Các cây này đều chƣa ra nón.
Bảng 4.10: Tổng hợp thực trạng phân bố Hoàng đàn ngoài tự nhiên tại KBTTN Hữu Liên 2017
TT Địa danh Tọa độ Dgốc (cm) Hvn (cm) Dtán (cm) Sinh trƣởng Sinh sản (n n) Tốt Trung bình Xấu 1 Lân Tù Niệc X: 411 557 Y: 2397 411 11,0 350 100 x Chƣa 2 Lân Tù Niệc X:411 583 Y:2 397 442 5,5 190 40 x Chƣa 3 Lân Chuối X:411 626 Y:2 397 371 5,5 200 80 x Chƣa 4 Lân Chuối X:411 593 Y:2 397 343 3,0 50 30 x Chƣa 5 Lân Chuối X:411 603 Y:2 397 353 3,5 90 35 x Chƣa 6 Lân Chuối X:411 617 Y:2 397 385 12,0 400 90 x Chƣa 7 Lân Chuối X:411 607 Y:2 397 315 3,0 35 17 x Chƣa
Qua bảng 4.10 ta thấy rằng Hoàng đàn hiện tại trong tự nhiên có số lƣợng cá thể rất ít. Phân bố rải rác tại khu vƣc Lân Chuối và Lân Tù Niệc (Lô 4, khoảnh 13, tiểu khu III). (Hình 4.5). Trong quá trình điều tra thực hiện lập ô tiêu chuẩn không gặp bất cứ một cá thể nào, điều này rất hạn chế trong phục hồi chúng trong tƣơng lai. Theo kết quả theo dõi và điều tra của Ban quản lý khu bảo tồn Hữu Liên thì trong 7 cá thể trong bảng 4.10 cá thể 01 và 02 là 2 cá thể còn lại từ điều tra năm 2014, các cá thể 3, 4, 5, 6, 7 là các cá thể mới đƣợc điều tra bổ sung trong năm 2017. Nhƣ vậy có thể thấy rằng việc xuất hiện thêm các cá thể Hoàng đàn mới ngoài tự nhiên là rất ít. Vì vậy cần có biện pháp quản lý chặt chẽ các cá thể cịn sót lại này tại KBTTN Hữu Liên.
Hình 4.5: Khu vực phân bố Hồng đàn trong tự nhiên * Hồng đàn đƣợc trồng trong các hộ gia đình:
Từ những thập kỷ 90 của thế kỷ trƣớc một số hộ gia đình sống trong và giáp ranh KBT đã có ý thức sƣu tầm mang các cây con từ trong rừng về trồng trong vƣờn nhà (Bảng 4.11). Những năm gần đây một số gia đình trồng thêm các cây đƣợc giâm hom từ các cây mẹ này. Các cây đƣợc trồng trong các hộ gia đình sinh trƣởng tốt và đặc biệt một số cây cho nón hạt (Hình 4.6).
Bảng 4.11: Tổng hợp Hồng đàn đƣợc trồng trong các hộ gia đình TT Hộ Thơn, xã Số cây Hvn (m) Dgốc (cm) Năm trồng Nguồn gốc
1 Hoàng Quốc Toản (01cây)
Tân Lai,
Hữu Liên 1 4 22 1995 cây rừng
2 Hoàng Minh Luật (16 cây) Tân Lai, Hữu Liên 1 9,5 27 cây rừng 2 0,48 1,7 cây hom 3 2 3 cây hom 4 0,47 1,9 cây hom 5 1,5 2,5 cây hom 6 2 3,5 cây hom 7 1,6 3 cây hom 8 1,6 1,8 cây hom 9 1,5 2 cây hom 10 1,8 2 cây hom 11 1,5 2 cây hom 12 2,5 4 cây hom 13 0,90 1,5 cây hom 14 0,90 1,5 cây hom 15 1,2 2,5 cây hom 16 0,90 2 cây hom 3 Nguyễn Văn Tuyến
(01cây)
Ao Bải,
Hữu Liên 1 7 11 1994 cây rừng 4 Nguyễn Văn Khƣơng
(01cây)
Ao Bải,
Hữu Liên 1 8 24 cây rừng 5 Nguyễn Văn Thế
(01cây)
Ao Bải,
Hữu Liên 1 5 14 cây rừng 6 Hoàng Văn Phiên
(04 cây) Ao Bải, Hữu Liên 1 1,2 3 1997 cây hom 2 1,7 5 cây hom 3 9,5 17 cây rừng 4 9,5 21 cây rừng
7 Hoàng Văn Phán (05 cây) Ao Bải, Hữu Liên 1 2,5 5 2007 cây hom 2 2,3 5 3 2,3 6,5 4 2 3 5 2,5 5,5 8 Nguyễn Văn Hòa (01) Ao Bải,
Hữu Liên 1 8 25 1994 cây rừng 9 Nguyễn Văn Gòn (02 cây) Ao Bải, Hữu Liên 1 4 9 2001 cây rừng 2 7,5 17
10 Nông Văn Oanh (01cây)
Ao Bải,
Hữu Liên 1 4 11 2006 cây rừng Vi Văn Để (02 cây) Liên Hợp,
Hữu Liên
1 5,5 15
2001 cây rừng 2 5,5 12
11 Hoàng Văn Lẽ (4 cây) Liên Hợp, Hữu Liên 1 2,5 9 1995 cây hom 2 2,0 4 3 2,5 6 4 3 6 12
Hoàng Văn Quýnh (4 cây) Liên Hợp, Hữu Liên 1 9 19 1987 cây rừng 2 10 30 3 3 13 2007 cây hom 4 1,8 3 13 Hoàng Trọng Sạ (6 cây) Làng Cƣớm, Hữu Liên 1 5,5 10 1995 cây rừng 2 5,5 15 3 1,5 4 2010 cây hom 4 1,5 4,5 2010 cây hom 5 2 6 2010 cây hom 6 2 4 2010 cây hom 14 Vi Văn Sao (01 cây) Làng Bên,
Hữu Liên 1 7,5 14 2002 cây rừng 15
Hồng Văn Chiêm (8 cây) Làng Cóc, Hữu Liên 1 10 25 1994 cây rừng 2 2 6 2003 cây hom 3 2 6 2003 cây hom 4 1,5 5 2003 cây hom
5 1,3 3 2003 cây hom 6 1,3 4 2003 cây hom 7 1,2 2 2003 cây hom 8 1,5 5 2003 cây hom 16 Trạm Ba Lẹng (18 cây) 1 6,5 9 cây rừng 2 9 17 3 9 11 4 6,5 6 5 10 9 6 10 9,5 7 11 17,5 8 10,5 8,5 9 9,5 10 10 11 13,5 11 8,5 10,5 12 6 8 13 11 12 14 4,5 4 15 9,5 13 16 11 10,5 17 12 18 18 6 8,5 17 Hồng Văn Trƣờng (01 cây) Xóm Làng, n Thịnh 1 6 25 1994 cây rừng 18 Hoàng Văn Bẩy
(01 cây)
Xóm Làng,
Yên Thịnh 1 9 23 cây rừng 19 Phan Văn Nhiệm 01
Chùa Coong, Yên Thịnh
1 4 18 cây rừng 20 Phan Văn Nhung Chùa 1 6 21 cây rừng
(01 cây) Coong, Yên Thịnh 21
Ngô Văn Quý (02 cây)
Chùa Coong, Yên Thịnh 1 9,5 17 cây rừng 2 9 22
22 Ngô Văn Lực (01 cây) Chùa Coong, Yên Thịnh
1 4,5 14 cây rừng 23 Ngô Tuấn Liễu
(01 cây) 1 5,5 21 cây rừng 24 Mè Thị Hồng (01 cây) Gò Mẫm, Yên Thịnh 1 10 25 1995 cây rừng 25 Dƣơng Văn Hƣởng (01 cây) Thôn Chùa, Yên Thịnh 1 6,5 25 1995 cây rừng Tổng 86
Qua bảng 4.11. Tại khu vực nghiên cứu kiểm kê đƣợc 86 cây trong 25 hộ gia đình tập trung tại 02 xã Hữu Liên và Yên thịnh, huyện Hữu Lũng. Trong đó cây có nguồn gốc từ tự nhiên là 42 cây, cây có nguồn gốc từ giâm hom là 46 cây. Các cây có chiều cao trung bình khoảng 5 mét và tuổi trung bình của các cây trồng có từ 15 tới 20 năm. Cây trồng trong các hộ gia đình phần lớn sinh trƣởng tốt (có khoảng 80 cây), một số cây đang bị chết dần (4 cây) và 2 cây mọc kém vì nơi trồng khơng thốt nƣớc.
Cũng theo báo cáo tổng hợp của KBTTN Hữu Liên thì tình hình sinh sản (ra nón hạt) của các cây trồng trong hộ gia đình khơng đều, cả quần thể có 58 cây cho quả chiếm tỷ lệ khoảng 67% tổng số cây trồng trong cộng đồng, trong đó có 16 cây quả sai (chiếm tỷ lệ 19%). Các cây cho quả đều trồng trong thời gian từ 1990 tới 1998. Với việc chỉ cịn 7 cây ngồi tự nhiên thì 86 cây trồng trong hộ gia đình có ý nghĩa rất lớn trong bảo tồn lồi Hồng đàn đang có nguy cơ tuyệt chủng ngồi tự nhiên.
* Các chƣơng trình bảo tồn Hồng đàn đã thực hiện
Cho đến nay chƣa có cơng trình nghiên cứu có tính khoa học sâu và đầy đủ nào về bảo tồn loài Hoàng đàn Hữu Liên này. Năm 2009, Chi cục phát triển lâm nghiệp tỉnh Lạng Sơn phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Thực vật, Liên hiệp các Hội khoa học Việt Nam tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu bảo tồn, phát triển cây Hoàng đàn trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn”. Tuy nhiên đề tài mới chỉ dừng lại ở mức độ nghiên cứu, thống kê, đánh giá thực trạng của loài Hoàng đàn. Kết quả của đề tài đã thống kê đƣợc 27 cá thể Hoàng đàn ngoài tự nhiên. Tuy nhiên, các cá thể Hồng đàn này cho đến nay chỉ cịn tồn tại trong tự nhiên 02 cá thể. Nguyên nhân chính của việc các cá thể Hồng đàn bị mất là do bị khai thác trộm.
Với nỗ lực bảo tồn loài Hoàng đàn Ban quản lý KBTTN Hữu Liên trong từ năm 2014 trở lại đây đã đƣa Hoàng đàn vào chƣơng trình nghiên cứu khoa học của Khu bảo tồn và đƣợc Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn phê duyệt tại Quyết định 788/QĐ/UBND ngày 03/6/2014 về việc Phê duyệt quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên đến năm 2020. Rất tiếc là cho tới thời điểm bản luận văn này thực hiện chƣơng trình này vẫn chƣa đƣợc thực hiện. Nhƣng trên cơ sở chức năng nhiệm vụ Ban quản lý Khu bảo tồn đã có những hoạt động tích cực nhằm bảo tồn lồi Hồng đàn q hiếm này và bƣớc đầu có kết quả khả quan. Cơng tác bảo tồn lồi Hồng đàn đƣợc giao cho Phòng Khoa học và hợp tác quốc tế thực hiện; chú trọng trong tuyên truyền vận động các hộ gia đình khơng chặt, cũng nhƣ bán số cây này; vận động các hộ gia đình ủng hộ Ban quản lý Khu bảo tồn quả và hạt Hoàng đàn. Trên cơ sở theo dõi thời gian cho hoa, quả và hạt của các cây trồng Ban quản lý khu bảo tồn đã tiến hành xử lý, bảo quản và gieo hạt Hồng đàn và bƣớc đầu có kết quả tích cực. Năm 2015 xử lý và gieo 0,5 kg hạt kết quả cuối cùng thu đƣợc 55 cây con hiện cao 25 - 30cm. Tiếp tục thực hiện việc gieo hạt năm 2017 gieo 0,7 kg hạt thu đƣợc 250 cây con hiện cao 7 - 10cm. Hiện toàn bộ số cây này đang
đƣợc Ban quản lý khu bảo tồn Hữu Liên chăm sóc tích cực trong khu vƣờn ƣơm (Hình 4.7, 4.8, 4.9, 4.10).
Hình 4.7: Gieo ƣơm hạt trên luống Hình 4.8: Cấy cây con vào bầu
* Nhận xét chung về bảo tồn lồi Hồng đàn tại khu vực nghiên cứu:
Có thể nhận thấy rằng mặc dù là loài nguy cấp quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng nhƣng hiện Hoàng đàn vẫn chƣa đƣợc quan tâm, bảo tồn và phát triển.Việc tuyệt chủng ngoài tự nhiên của loài Hoàng đàn (Cupressus tonkinensis Silba, 1994.) là khá rõ. Do đó việc các cây có nguồn gốc từ tự
nhiên đƣợc trồng trong các hộ gia đình có một ý nghĩa bảo tồn rất lớn (bảo tồn đa dạng sinh học có sự tham gia của cộng đồng). Tuy nhiên theo tác giả cũng khơng khuyến khích việc mang cây quý hiếm từ tự nhiên trồng trong vƣờn nhà. Nhƣng trong trƣờng hợp của loài Hoàng đàn tại KBTTN Hữu Liên việc các hộ gia đình trong những năm trƣớc mang cây con từ rừng về vƣờn nhà trồng là rất may mắn cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học nói chung và lồi Hồng đàn nói riêng. Để quần thể Hồng đàn trong các hộ gia đình đƣợc quản lý và bảo vệ tốt phục vụ cho công tác bảo tồn và phát triển Ban quản lý Khu bảo tồn cần lập và trình cấp có thẩm quyền dự án bảo tồn; có các biện pháp hỗ trợ cho các hộ gia đình này về kỹ thuật chăm sóc, thu hái hạt, cũng nhƣ hỗ trợ về tài chính…
Với Ban quản lý KBTNN Hữu Liên mặc dù còn khá sớm để nói rằng việc bảo tồn và phát triển loài Hồng đàn có thể thành cơng. Nhƣng có thể thấy rằng việc từ các cây mẹ cho hoa quả đƣợc trồng trong các hộ gia đình, qua xử lý các cán bộ của Khu bảo tồn đã gieo hạt thành cơng có ý nghĩa cực kỳ to lớn mở ra hy vọng đƣa đƣợc loài Hoàng đàn (Cupressus tonkinensis
Silba, 1994) về với môi trƣờng tự nhiên.
Thơng qua thực trạng của lồi Hồng đàn có thể nhận thấy rằng trong thời gian qua mặc dù đã có nhiều cố gắng nhƣng công tác bảo tồn đa dạng sinh học nói chung và bảo tồn tài nguyên thực vật nói riêng của KBTTN Hữu Liên cịn có nhiều khó khăn. Ban quản lý KBTTN Hữu Liên là đơn vị thực hiện nhiệm vụ bảo tồn tài nguyên thiên nhiên nhƣng kinh phí hằng năm đƣợc
cấp chỉ đủ cho hoạt động chi thƣờng xuyên, thiếu kinh phí cho các hoạt động bảo tồn; cơ sở vật chất thiếu thốn; các hoạt động điều tra đánh giá đa dạng động, thực vât cơ bản chƣa đƣợc thực hiện do đó thiếu thơng tin; sự quan tâm của chính quyền các cấp về bảo tồn đa dạng sinh học còn hạn chế, quá chú trọng tới các vấn đề xử lý các vụ việc vi phạm mà chƣa có các giải pháp xử lý tận gốc rễ đó là sinh kế của cộng đồng dân cƣ sống trong và ven KBT;…Cũng thơng qua việc các cây Hồng đàn đƣợc nhân dân đem từ tự nhiên về trồng trong vƣờn nhà, có thể nói rằng lồi Hồng đàn Hữu Liên cịn may mắn. Do đó việc bảo tồn đa dạng sinh học nhất thiết phải có sự tham gia của cộng đồng