3.3.1 .Thực vật
4.1. Đa dạng hệ thực vật
4.1.6. Đa dạng về giá trị bảo tồn
Trong quá trình điều tra, nghiên cứu, chúng tơi đã thống kê đƣợc 28 lồi cĩ nguy cơ bị đe doạ tuyệt chủng đã đƣợc cấp báo trong Sách Đỏ Việt Nam (2007), Nghị định 32/2006 NĐ-CP và Danh lục Đỏ của IUCN (2016). Kết quả thu đƣợc trình bày trong (Bảng 4.9).
Bảng 4.9: Các lồi nguy cấp quý hiếm
TT Tên khoa học Tên Việt Nam SĐVN
2007
IUCN 2016
NĐ32 /2006
1 Acanthopanax trifoliatus (L.) Merr Ngũ gia bì gai VU
2 Annamoarya chinensis Pierre Chị đãi EN EN
3 Anoectochilus setaceus Blume Kim tuyến EN CR IA
4 Ardisia sylvestris Atard Lá khơi VU
5 Burretiodendron tonkinensis (A.
Chev.) Kostern Nghiến EN EN
6 Calamus platyacanthus Warb. ex
Becc Song mật VU
7 Cinnadenia paniculata (Hook. f.)
Kosterm. Kháo xanh VU LC
8 Cinnamomum balansae Lecomte Gù hƣơng EN EN II
9 Chukrasia tabularis A. Juss Lát hoa EN EN
10 Codonopsis javanica (Blume) Hook. Đẳng sâm II
11 Cupressus tonkinensis Hồng đàn EN CR IA
12 Cycas balansae Warb. Sơn tuế II
13 Dalbergia tonkinensis Prain Sƣa IA
14 Dosporopis longifolia Craib Hồng tinh II
15 Drynaria bonii H. Christ Tắc kè đá bon VU
16 Fallopia multiflora (Thunb.)
17 Garcinia fagraeoides A. Cher. Trai EN EN II
18 Goniothalamus vietnamensis Ban Bổ béo đen VU
19 Gynostemma pentaphyllum (Thunb.)
Makino Dần toịng EN
20 Markhamia stipullata Seem Thiết đinh EN EN
21 Meliantha suavis Pierre Rau sắng EN LC
22 Nervilia fordii (Hance) Schlechter Thanh thiên
quỳ EN II
23 Podocarpus imbricatus (Blume) de
Laub. Thơng nàng EN
24 Stephania cepharantha Hayata Củ bình vơi EN LC II
25 Stephania sinica Diels Bình vơi tán
ngắn II 26
Aristolochia kwangsiensis Chun &
How ex Liang.
Mã đậu linh
quảng tây EN
27 Tetrapanax papyriferus (Hook.) C.
Koch. Thơng thảo EN
28 Podophyllum tonkinense Gagnep. Bất giác liên EN
Chú thích:
- Sách Đỏ VN (2007): Cấp CR - Rất nguy cấp; EN - Nguy cấp; VU - Sẽ nguy cấp.
- Danh lục Đỏ IUCN (2016): Cấp CR - Rất nguy cấp; Cấp EN - Nguy cấp; VU - Sẽ nguy cấp; NT (Near threatened) - sắp bị đe doạ; LC (Least concern) - Ít lo ngại.
- Nghị định 32/ 2006 NĐ-CP: IA - Thực vật rừng nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì mục đích thƣơng mại; II - Thực vật rừng hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thƣơng mại.
* Các lồi quý hiếm theo Sách Đỏ Việt Nam (2007): Theo thống kê cĩ
23 lồi trong đĩ: 13 lồi đang trong tình trạng nguy cấp (EN), các đại diện nhƣ: Hồng đàn (Cupressus tonkinensis), Nghiến (Burretiodendron tonkinensis), Đinh (Markhamia stipullata Seem)… và 10 lồi trong tình trạng
sẽ nguy cấp (VU), mà đại diện nhƣ: Chị chỉ (Parashorea chinensis Wang Hsie), Ngũ gia bì gai (Acanthopanax trifoliatus (L.) Merr), Ba kích (Morinda officinalis How).
* Các lồi nguy cơ bị đe dọa theo Danh lục Đỏ IUCN (2016): Theo
thống kê cĩ 11 lồi trong đĩ : 2 lồi đang trong tình trạng cực kì nguy cấp là Hồng đàn (Cupressus tonkinensis) và Lan kim tuyến (Anoectochilus cetaceus Blume); 6 lồi đang trong tình trạng nguy cấp mà đại diện nhƣ Trai (Garcinia fragroides A. Cher.), Lát hoa (Chukrasia tabularis A. Juss).
* Các lồi nằm trong danh sách của Nghị định 32/2006/NĐ-CP: theo thống kê cĩ 11 lồi trong đĩ: 3 lồi thuộc nhĩm thực vật rừng nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì mục đích thƣơng mại (IA), bao gồm: Sƣa (Dalbergia tonkinensis Prain), Hồng đàn (Cupressus tonkinensis), Lan kim tuyến (Anoectochilus cetaceus Blume); 8 lồi thuộc nhĩm Thực vật rừng hạn chế khai thác, sử dụng vì
mục đích thƣơng mại (IIA), đại diện là: Gù hƣơng (Cinnamomum balansae Lecomte), Thanh thiên quỳ (Nervilia fordii (Hance) Schlechter),…
* Các lồi nằm trong danh sách của Nghị định 160/2013/NĐ-CP:
trong Khu bảo tồn cĩ một lồi thuộc danh mục các lồi nguy cấp, quý, hiếm đƣợc ƣu tiên bảo vệ theo Nghị định 160/2013/NĐ-CP là lồi Hồng đàn
(Cupressus tonkinensis Silba, 1994).
Ngồi ra cịn một số lồi khác hoặc do cĩ số lƣợng cá thể vốn tƣơng đối ít hoặc do bị khai thác quá mức mà số lƣợng cá thể đã giảm sút nghiêm trọng, cần phải đƣợc bảo vệ nhƣ Thiên Niên kiện (Homalomena occulta), Mía dị (Costus