Đa dạng về dạng sống

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng của hệ thực vật bậc cao có mạch tại khu bảo tồn thiên nhiên hữu liên, tỉnh lạng sơn​ (Trang 47 - 48)

3.3.1 .Thực vật

4.1. Đa dạng hệ thực vật

4.1.4. Đa dạng về dạng sống

Dạng sống đƣợc đánh giá theo tiêu chuẩn của Raunkiaer (1934), tỷ lệ của nhĩm dạng sống đã đƣợc xác định sẽ lập thành Phổ dạng sống (Spectrum of Bilology – SB). Tỷ lệ phần trăm của nhĩm dạng sống và các dạng sống cụ thể đƣợc thể hiện trong bảng 4.7.

Từ số lồi đã xác định đƣợc dạng sống, chúng tơi đã thiết lập Phổ dạng sống cho hệ thực vật KBTTN Hữu Liên nhƣ sau:

SB = 74,94% Ph + 4,04% Ch + 5,11% Hm + 7,36% Cr + 8,55% Th Bảng 4.7: Phổ dạng sống của hệ thực vật KBTTN Hữu Liên

Dạng sống Ký hiệu Số lồi % Phổ dạng

sống

I. Nhĩm cây chối trên Ph 631 74,94 74,94

a/ Cây gỗ lớn Mg 33 3,92 3,92

b/ Cây gỗ vừa Me 113 13,42 13,42

c/ Cây gỗ nhỏ Mi 137 16,27 16,27

d/ Cây cĩ chồi trên lùn Na 137 16,27 16,27

e/ Cây bì sinh Ep 16 1,90 1,90

f/ Cây chồi trên thân thảo Hp 66 7,84 7,84

g/ Cây dây leo Lp 115 13,66 13,66

h/ Cây kí sinh, bán kí sinh Pp 14 1,66 1,66

II. Nhĩm cây chồi sát đất Ch 34 4,04 4,04

III. Nhĩm cây chồi nửa ẩn Hm 43 5,11 5,11

IV. Nhĩm cây chồi ẩn Cr 62 7,36 7,36

V. Nhĩm cây một năm Th 72 8,55 8,55

Qua phổ dạng sống cho thấy: Cĩ thể thấy nhĩm cây chồi trên (Ph) cĩ ƣu thế hơn hẳn các nhĩm cây khác, chiếm 74,94% tổng số lồi thực vật bậc cao cĩ mạch của tồn hệ, hay chứng tỏ KBTTN Hữu Liên là nơi cĩ điều kiện sống thuận lợi cho thực vật thân gỗ, cĩ hạt và nĩ cũng cho biết hệ thực vật ở đây mang tính chất nhiệt đới. Ngồi ra, nhĩm cây một năm chiếm ƣu thế hơn so với các nhĩm cây cịn lại.

Trong nhĩm cây chồi trên mặt đất (Bảng 4.7), phổ dạng sống của nĩ là:

Ph = 3,92% Mg + 13,42% Me +16,27% Mi + 16,27% Na + 1,9% Ep + 7,84% Hp + 13,66% Lp + 1,66% Pp; trong đĩ nhĩm chồi trên lùn và cây

gỗ nhỏ chiếm tỷ lệ cao nhất (16,27%), cây chồi trên leo quấn (13,66%), cây gỗ vừa (13,42%), cây trồi trên thân thảo (7,84%), cây gỗ lớn (3,92%), cây bì sinh (1,9%), sau cùng là cây ký sinh hay bán ký sinh (1,66%).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng của hệ thực vật bậc cao có mạch tại khu bảo tồn thiên nhiên hữu liên, tỉnh lạng sơn​ (Trang 47 - 48)