3.2.1. Dân tộc, dân số, lao động và phân bố dân cư
3.2.1.1. Dân tộc
Theo kết quả điều tra tháng 8 năm 2017, tổng dân số thuộc các xã cĩ diện tích đất rừng đặc dụng (gồm các xã: Hữu Liên, Yên Thịnh, Hồ Bình của huyện Hữu Lũng, xã Hữu Lễ, huyện Văn Quan và xã Vạn Linh của huyện Chi Lăng) là 4.517 hộ và 20.092 khẩu, thuộc nhiều thành phần dân tộc khác nhau cùng sinh sống nhƣ Kinh, Tày, Nùng, Dao.
3.2.1.2. Dân số, lao động và phân bố dân cư
* Dân số, lao động: Tổng dân số trên địa bàn 5 xã là 4.517 hộ và 20.092 ngƣời, sinh sống trong 51 thơn bản, với 12.618 lao động. Mật độ dân số bình quân 70 ngƣời/km2, cao nhất là xã Yên Thịnh với 123 ngƣời/km2, thấp nhất là xã Hữu Liên với 47 ngƣời/km2.
Tỷ lệ tăng dân số bình quân hàng năm là 1,05%.
Bảng 3.1: Dân số - lao động - nhân khẩu trong khu vực
TT Tên xã Số
thơn
Số hộ
Nhân khẩu Lao động
Tổng Nam Nữ Tổng Nam Nữ 1 Hữu Liên 12 800 3643 1815 1828 2594 1291 1303 2 Yên Thịnh 10 1051 4469 2304 2165 2071 1036 1035 3 Hồ Bình 6 670 3045 1535 1510 2243 1134 1109 4 Hữu Lễ 6 552 2414 1265 1149 1510 759 751 5 Vạn Linh 17 1444 6521 3302 3219 4200 2000 2200 Tổng 51 4517 20.092 10.221 9.871 12.618 4.420 6.398
(Nguồn: Số liệu điều tra ngoại nghiệp tháng 6/2017)
* Phân bố dân cƣ:
Phân bố dân cƣ trong KBTTN tập trung chủ yếu ở xã Hữu Liên, hầu hết các thơn bản đều tập trung ven đƣờng giao thơng, nơi bằng phẳng, cĩ điều kiện canh tác lúa nƣớc. Trong rừng đặc dụng cĩ 12 thơn bản (tồn bộ thuộc xã Hữu Liên) với 800 hộ và 3.643 khẩu, bằng 18,13% tổng dân số 5 xã.
3.2.2. Các hoạt động kinh tế chủ yếu và đời sống nhân dân
3.2.2.1. Thực trạng kinh tế
Nơng - Lâm nghiệp là hai ngành kinh tế chủ đạo của nhân dân trong khu vực. Trong đĩ, sản xuất nơng nghiệp chiếm tỷ trọng cao (94,3%), tỷ trọng sản xuất lâm nghiệp nhỏ, dịch vụ chƣa phát triển. Tỷ lệ hộ nghèo cịn cao 1.454/4517 (chiếm 32,2%). Nhìn chung, trong khu vực nền kinh tế đã cĩ sự
chuyển dịch từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hĩa, nhƣng cịn chậm so với các vùng trong tỉnh. Thu nhập bình quân đầu ngƣời cịn thấp từ 4 - 4,5 triệu đồng/năm.
* Sản xuất nơng nghiệp:
Cƣ dân trong khu vực chủ yếu sinh sống bằng nghề nơng, với tập quán canh tác là làm lúa nƣớc, làm rẫy, chăn nuơi.
- Trồng trọt: Các lồi cây chính là Lúa nƣớc, Ngơ, Khoai, Sắn, Đậu tƣơng… do trình độ canh tác cịn khá lạc hậu, phụ thuộc vào thiên nhiên nên năng suất của các lồi cây trồng thƣờng khơng cao.
Tổng sản lƣợng lƣơng thực qui thĩc đạt 10.820,4 tấn, bình quân lƣơng thực đầu ngƣời là 586 kg/năm. Tỷ lệ lƣơng thực trong bữa ăn hàng ngày cịn cao thì mức lƣợng thực bình quân nhƣ trên là khơng cao, trong khu vực hàng năm cĩ từ 500 đến 700 hộ thiếu ăn.
- Chăn nuơi: Tổng đàn gia súc, gia cầm của khu vực là 161.123 con. Chăn nuơi là nguồn thu nhập quan trọng sau trồng trọt của hầu hết các gia đình trong khu vực. Bình quân mỗi hộ cĩ từ 1 đến 3 con Trâu, Bị, 2 - 3 con Lợn, 10 - 40 con gia cầm. Ngồi việc cung cấp sức kéo, thực phẩm cho tiêu dùng cho gia đình, một số hộ đã cĩ thu nhập khá từ chăn nuơi.
* Sản xuất lâm nghiệp:
Tổng diện tích rừng trồng tồn khu vực cĩ 470,3 ha chủ yếu là rừng Hồi, cịn rừng nguyên liệu thì rất manh mún, chủ yếu do ngƣời dân tự bỏ vốn ra trồng hoặc nhận cây con từ chƣơng trình hỗ trợ trồng cây phân tán.
Nhìn chung, thu nhập từ các hoạt động sản xuất lâm nghiệp cịn thấp. Nguồn thu nhập từ sản xuất lâm nghiệp chủ yếu thơng qua các hoạt động nhận khốn, khoanh nuơi, bảo vệ rừng và thu hái lâm sản ngồi gỗ. Ngồi việc ngƣời dân thu hái các sản phẩm lâm sản ngồi gỗ tại các khu rừng thuộc vùng đệm, tình trạng khai thác, thu hái trong vùng lõi rừng đặc dụng và đặc
biệt là việc khai thác, thu hái thiếu bền vững đã và đang làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Với thực trạng kinh tế của khu vực nhƣ trên, mặc dù đã cĩ nhiều cố gắng của Ban quản lý rừng đặc dụng Hữu Liên , nhƣng vì lợi ích kinh tế cao nên các hiện tƣợng phát rừng làm rẫy, săn bắn, đặt bẫy, khai thác lâm sản trái phép vẫn diễn ra. Đây chính là nguyên nhân chính làm suy giảm tài nguyên rừng của KBTTN Hữu Liên.
3.2.2.2. Thực trạng cơ sở hạ tầng
* Giao thơng:
Hệ thống giao thơng trong vùng cịn rất khĩ khăn, chủ yếu là đƣờng đất chất lƣợng rất kém rất khĩ đi lại vào mùa mƣa. Ở những nơi cao xa, nhất là vùng núi đá thì hầu nhƣ khơng cĩ đƣờng giao thơng đi lại. Tuy nhiên, trong vài năm tới giao thơng trong vùng sẽ thuận lợi hơn do các xã đang triển khai đầu tƣ xây dựng theo chƣơng trình Nơng thơn mới. Với việc phát triển hệ thống giao thơng trong những năm tới là cơ hội cho kinh tế xã hội của địa phƣơng phát triển và hội nhập, đặc biệt là phát triển du lịch sinh thái. Tuy nhiên cũng cĩ các thách thức, tác động tiêu cực đối với KBT do các hoạt động thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội gây ra đĩ là các vấn đề về ơ nhiễm khơng khí, rác thải, tiếng ồn, khai thác buơn bán sinh vật cảnh..tất cả các điều này ảnh hƣởng khơng nhỏ tới cuộc sống của các lồi hoang dã.
* Thủy lợi:
Khu vực KBT phần lớn là diện tích núi đá vơi nên rất ít sơng suối và nƣớc mặt, vì vậy cơng tác thủy lợi đã đƣợc quan tâm, tồn vùng đã xây dựng đƣợc:
- 1 hồ chứa nƣớc tại xã Hữu Liên với dung tích 15.000 m3.
- 2 phai đập dâng nƣớc (đập Pắc Mỏ và Mƣơng Cái). - 16 km kênh mƣơng dẫn nƣớc.
Nhƣng chƣa đảm bảo đƣợc nƣớc phục vụ sản xuất nơng nghiệp, nguồn nƣớc vẫn phụ thuộc chủ yếu vào thiên nhiên.
* Y tế:
Trong khu vực 5 xã đã cĩ 5 trạm y tế tại trung tâm xã, các thơn bản đều cĩ cán bộ y tế. Tuy nhiên trang thiết bị của các cơ sở y tế cịn thiếu và nghèo nàn, trình độ cán bộ y tế cịn chƣa cao nên chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu khám, chữa bệnh của bà con nhân dân.
* Giáo dục:
Các xã đều cĩ trƣờng tiểu học và trung học cơ sở, phịng học nhà cấp III và cấp IV. Trang thiết bị và đồ dùng học tập vẫn cịn thiếu, tỷ lệ học sinh tới trƣờng đạt 100%, chất lƣợng dạy và học đã đƣợc nâng lên, trình độ học sinh đã đạt mức trung bình so với các khu vực khác. Tỷ lệ ngƣời mù chữ trong khu vực đã giảm, chỉ cịn 1,18%.
* Đời sống văn hĩa - xã hội:
Khu vực là những xã vùng sâu của 3 huyện Hữu Lũng, Văn Quan và Chi Lăng, đời sống văn hĩa xã hội của ngƣời dân cịn thấp. Đƣợc sự quan tâm của Nhà nƣớc, các xã trong khu vực đã cĩ điện lƣới quốc gia, số hộ dùng điện và cĩ Tivi, Radio đạt trên 80%, phƣơng tiện thơng tin liên lạc đạt khoảng 60% do đã phủ sĩng điện thoại di động.
* Tình hình quốc phịng - an ninh
Cơng tác quốc phịng - an ninh đã đƣợc các cấp chính quyền địa phƣơng quan tâm, kết hợp chặt chẽ với phát triển kinh tế - xã hội. Đồng bào các dân tộc tin tƣởng vào đƣờng lối của Đảng và Nhà nƣớc, vì vậy an ninh trong khu vực luơn ổn định, khơng cĩ các biểu hiện tiêu cực về chính trị, tuy nhiên vẫn cịn một bộ phận nhỏ ngƣời dân cĩ các tệ nạn xã hội nhƣ: Mê tín dị đoan, nghiện ma túy, trộm cắp… Lực lƣợng quốc phịng, dân quân tự vệ đƣợc xây dựng từ huyện tới cơ sở, theo phƣơng châm quốc phịng tồn dân.
3.2.2.3. Nhận xét
Điều kiện kinh tế - xã hội của ngƣời dân sống trong khu vực là một yếu tố quan trọng đối với cơng tác bảo tồn. Ngƣời dân trong khu vực chủ yếu là làm nơng nghiệp (lao động nơng nghiệp chiếm 85,7%). Sản phẩm nơng nghiệp là nguồn thu nhập chính của ngƣời dân nơi đây. Mặc dù vậy nhƣng ngƣời dân lại rất thiếu đất để sản xuất vì đất cĩ thể sản xuất nơng nghiệp cĩ ít, chỉ đạt 12,5% tổng diện tích tự nhiên. Mặt khác, trình độ dân trí chƣa cao, chất lƣợng lao động cịn nhiều hạn chế. Hoạt động sản xuất đã bƣớc đầu áp dụng khoa học kỹ thuật song chƣa đồng bộ. Đa số các hộ gia đình vẫn canh tác theo lối truyền thống, nặng về khai thác bĩc lột tài nguyên đất, tài nguyên rừng. Do đĩ, đời sống của nhân dân các dân tộc sống trong khu vực cịn rất khĩ khăn. Đây là một trong những nguyên nhân chính làm cho ngƣời dân vẫn cịn lạm dụng tài nguyên rừng. Nhƣ vậy, những đặc điểm về dân số, lao động và tập quán của các dân tộc trong khu vực đã ảnh hƣởng khơng nhỏ đến việc phát triển kinh tế - xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phƣơng nĩi chung và cơng tác quản lý bảo vệ rừng nĩi riêng. Trong thời gian tới cần nghiên cứu xây dựng các chƣơng trình đầu tƣ, cơ chế chính sách và ƣu tiên nguồn vốn đầu tƣ cho phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng.
Trong 3 năm trở lại đây việc đồng bộ triển khai xây dựng chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới trên địa bàn đã và đang làm thay đổi bộ mặt nơng thơn, các cơng trình cơ sở hạ tầng đƣợc đầu tƣ nhƣ: Đƣờng giao thơng, trƣờng học, trạm xá, cơng trình nƣớc sinh hoạt,… sẽ là sự khởi đầu cho những đầu tƣ tiếp theo nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng.
3.3. Tài nguyên sinh vật
3.3.1.Thực vật
Dựa theo tiêu chuẩn phân loại thảm thực vật của Thái Văn Trừng. Rừng tự nhiên của KBTTN Hữu Liên thuộc "Kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa
ẩm nhiệt đới núi thấp" miền Bắc Việt Nam. Hệ thực vật ở đây mang tính chất pha trộn của nhiều luồng thực vật nhƣng đặc trƣng cơ bản là luồng thực vật bản địa Bắc Việt Nam - Nam Trung Hoa, đồng thời cũng chịu nhiều ảnh hƣởng của các luồng thực vật khác. Thảm thực vật trên núi đá vơi KBT phân bố ở đai thấp < 700m so với mặt nƣớc biển. Tuy sinh cảnh này đã bị khai thác gỗ chọn nhƣng các vùng rừng vẫn cịn đĩng tán tại hầu hết khu vực. Hiện tại trong KBT qua cơng tác theo dõi diễn biến tái nguyên rừng đối với các lồi nguy cấp quý hiếm cho thấy nguy cơ tuyệt chủng ngồi tự nhiên đối với một số lồi nhƣ Hồng đàn, Chị chỉ,...
Các thảm thực vật và hệ thực vật, các sinh cảnh là nơi ở, nơi tìm kiếm thức ăn, sinh sản… rất quan trọng của hệ động vật của KBT.
3.3.2. Động vật
Tổng hợp các kết quả phỏng vấn thợ săn địa phƣơng, kết hợp với phân tích các điều tra trƣớc đây tại khu vực cĩ kết quả sau (Bảng 3.2):
Bảng 3.2: Tổng hợp tài nguyên động vật KBTTN Hữu Liên
Lớp động vật Số bộ Số họ Số lồi Số lồi quý hiếm
Thú 7 21 61 27
Chim 14 49 239 14
Bị sát 2 13 67 15
Ếch nhái 1 6 42 5
Tổng cộng 24 88 409 61
Đặc biệt theo ghi nhận của cán bộ KBTTN Hữu Liên trong khu vực là nơi sinh sống của lồi Hƣơu xạ (Moschus berezovski).
Chƣơng 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Đa dạng hệ thực vật
4.1.1. Danh lục thực vật bậc cao cĩ mạch của KBTTN Hữu Liên
Kết quả điều tra nghiên cứu ghi nhận đƣợc 842 lồi, 558 chi, 162 họ, của 5 ngành thực vật bậc cao cĩ mạch (phụ lục 1).
So sánh với kết quả gần đây đƣợc cơng bố của Trần Ngọc Hải và cộng sự năm 2009. Trong đợt nghiên cứu này luận văn đã bổ sung thêm đƣợc 67 lồi thuộc 61 chi của 40 họ. Nâng tổng số thực vật bậc cao cĩ mạch biết đƣợc của KBTTN Hữu Liên lên 842 lồi, 558 chi, 162 họ, của 5 ngành thực vật bậc cao cĩ mạch. (xem phần phụ lục).
4.1.2. Đa dạng hệ thực vật ở bậc ngành
4.1.2.1. Đa dạng bậc ngành
Hệ thực vật của KBTTN Hữu Liên đã thống kê đƣợc 842 lồi, thuộc 558 chi, 162 họ trong 5 ngành thực vật bậc cao cĩ mạch. Sự phân bố các taxon trong mỗi ngành đƣợc thể hiện trong (Bảng 4.1) sau đây:
Bảng 4.1: Sự phân bố các bậc taxon của hệ thực vật tại KBTTN Hữu Liên
Tên ngành Lồi Chi Họ
Tên Khoa học Tên Việt Nam Sl % Sl % Sl % 1. Lycopodiophyta Thơng đất 3 0,36 2 0,36 2 1,23 2. Equisetophyta Tháp bút 1 0,12 1 0,18 1 0,62 3. Polypodiophyta Dƣơng xỉ 27 3,21 17 3,05 12 7,41 4. Pinophyta Thơng 7 0,83 6 1,07 5 3,09 5. Magnoliophyta Mộc lan 804 95,48 532 95,34 142 87,65 Tổng 842 100 558 100 162 100
Qua kết quả trình bày ở (Bảng 4.1) ta thấy hệ thực vật KBTTN Hữu Liên cĩ mặt 5 trong 6 ngành thực vật bậc cao cĩ mạch của hệ thực vật Việt Nam; trong đĩ, ngành Tháp bút (Equisetophyta) là ngành kém đa dạng nhất (1 họ, 1 chi, 1 lồi). Ngành Mộc lan (Magnoliophyta) đa dạng nhất với 804 lồi, 532 chi, 142 họ, chiếm tỷ lệ tƣơng ứng là 95,48%, 95,34% và 87,65% của cả hệ. Các ngành cịn lại là Dƣơng xỉ (Polypodiophyta) với tỷ trọng 3,21% số lồi; 3,05% số chi và 7,41% số họ. Ngành Thơng (Pinophyta) cĩ tỷ trọng thấp hơn với 0,83% số lồi; 1,07% số chi và 3,09% số họ. Ngành Thơng đất (Lycopodiophyta) chỉ chiếm 0,36% số lồi; 0,36% số chi và 1,23% số họ.
4.1.2.2. Tỷ trọng của hệ thực vật KBTTN Hữu Liên và hệ thực vật Việt Nam
So sánh hệ thực vật KBTTN Hữu Liên chúng ta cũng thấy một cấu trúc đĩ là sự ƣu thế của ngành Mộc lan, tiếp theo là ngành Dƣơng xỉ, các ngành cịn lại tỷ trọng khơng đáng kể. Cụ thể đƣợc so sánh tại bảng 4.2 nhƣ sau:
Bảng 4.2: Tỷ trọng của hệ thực vật KBTTN Hữu Liên so với hệ thực vật Việt Nam
Ngành
Hữu Liên Việt Nam Hữu Liên/
Việt Nam % SL % SL % 1. Lycopodiophyta - Thơng đất 3 0,36 57 0,54 0,67 2. Equisetophyta – Tháp bút 1 0,12 2 0,02 6 3. Polypodiophyta - Dƣơng xỉ 27 3,21 644 6,08 0,53 4. Pinophyta - Thơng 7 0,83 63 0,60 1,38 5. Magnoliophyta - Mộc lan 804 95,48 9812 92,76 1,03 Tổng 842 100 10.578 100 9,61
(Nguồn: Số liệu theo Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) [34])
Qua bảng trên thấy rằng nếu xét riêng từng ngành thì ngành Dƣơng xỉ (Polypodiophyta) trong hệ thực vật KBTTN Hữu Liên là ngành cĩ số lƣợng
lồi khá lớn, đứng sau ngành Mộc lan, cĩ tỷ trọng cao về số lồi, chiếm 4,19% tổng số lồi Dƣơng xỉ của Việt Nam.
Nếu xét tổng thể, diện tích của KBTTN Hữu Liên chỉ chiếm khoảng 0,34% tổng diện tích rừng đặc dụng Việt Nam (tổng diện tích rừng đặc dụng hiện nay là 2.4 triệu ha), nhƣng hệ thực vật ở KBTTN Hữu Liên đã chiếm tới 9,61% tổng số lồi của cả hệ thực vật Việt Nam. Qua đánh giá trên khẳng định KBTTN Hữu Liên cĩ tính đa dạng thực vật vào bậc cao của Việt Nam.
4.1.2.3. Các chỉ số đa dạng
Tiếp theo xác định đƣợc các chỉ số đa dạng, đĩ là chỉ số họ (số lƣợng lồi và chi trong một họ), chỉ số chi (số lƣợng lồi trong một chi) và số chi trung bình của một họ. Các chỉ số khơng chỉ của cả hệ thực vật mà cịn tính riêng cho từng ngành, cụ thể đƣợc trình bày ở bảng 4.3 sau đây:
Bảng 4.3: Các chỉ số đa dạng của hệ thực vật KBTTN Hữu Liên Cấp bậc chỉ số Chỉ số chi Chỉ số họ Số chi/ số họ 1.Lycopodiophyta - Thơng đất 1,500 1,500 1,000 2. Equisetophyta – Tháp bút 1,000 1,000 1,000 3. Polypodiophyta - Dƣơng xỉ 1,588 2,250 0,706 4. Pinophyta - Thơng 1,166 1,400 0,833 5. Magnoliophyta - Mộc lan 1,511 5,620 0,269 Hệ thực vật 1,4 2,4 3,8
Qua bảng 4.3 ở trên thấy rằng: Hệ thực vật ở Hữu Liên cĩ chỉ số họ là