Đa dạng hệ thực vật ở bậc ngành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng của hệ thực vật bậc cao có mạch tại khu bảo tồn thiên nhiên hữu liên, tỉnh lạng sơn​ (Trang 41)

3.3.1 .Thực vật

4.1. Đa dạng hệ thực vật

4.1.2. Đa dạng hệ thực vật ở bậc ngành

4.1.2.1. Đa dạng bậc ngành

Hệ thực vật của KBTTN Hữu Liên đã thống kê đƣợc 842 lồi, thuộc 558 chi, 162 họ trong 5 ngành thực vật bậc cao cĩ mạch. Sự phân bố các taxon trong mỗi ngành đƣợc thể hiện trong (Bảng 4.1) sau đây:

Bảng 4.1: Sự phân bố các bậc taxon của hệ thực vật tại KBTTN Hữu Liên

Tên ngành Lồi Chi Họ

Tên Khoa học Tên Việt Nam Sl % Sl % Sl % 1. Lycopodiophyta Thơng đất 3 0,36 2 0,36 2 1,23 2. Equisetophyta Tháp bút 1 0,12 1 0,18 1 0,62 3. Polypodiophyta Dƣơng xỉ 27 3,21 17 3,05 12 7,41 4. Pinophyta Thơng 7 0,83 6 1,07 5 3,09 5. Magnoliophyta Mộc lan 804 95,48 532 95,34 142 87,65 Tổng 842 100 558 100 162 100

Qua kết quả trình bày ở (Bảng 4.1) ta thấy hệ thực vật KBTTN Hữu Liên cĩ mặt 5 trong 6 ngành thực vật bậc cao cĩ mạch của hệ thực vật Việt Nam; trong đĩ, ngành Tháp bút (Equisetophyta) là ngành kém đa dạng nhất (1 họ, 1 chi, 1 lồi). Ngành Mộc lan (Magnoliophyta) đa dạng nhất với 804 lồi, 532 chi, 142 họ, chiếm tỷ lệ tƣơng ứng là 95,48%, 95,34% và 87,65% của cả hệ. Các ngành cịn lại là Dƣơng xỉ (Polypodiophyta) với tỷ trọng 3,21% số lồi; 3,05% số chi và 7,41% số họ. Ngành Thơng (Pinophyta) cĩ tỷ trọng thấp hơn với 0,83% số lồi; 1,07% số chi và 3,09% số họ. Ngành Thơng đất (Lycopodiophyta) chỉ chiếm 0,36% số lồi; 0,36% số chi và 1,23% số họ.

4.1.2.2. Tỷ trọng của hệ thực vật KBTTN Hữu Liên và hệ thực vật Việt Nam

So sánh hệ thực vật KBTTN Hữu Liên chúng ta cũng thấy một cấu trúc đĩ là sự ƣu thế của ngành Mộc lan, tiếp theo là ngành Dƣơng xỉ, các ngành cịn lại tỷ trọng khơng đáng kể. Cụ thể đƣợc so sánh tại bảng 4.2 nhƣ sau:

Bảng 4.2: Tỷ trọng của hệ thực vật KBTTN Hữu Liên so với hệ thực vật Việt Nam

Ngành

Hữu Liên Việt Nam Hữu Liên/

Việt Nam % SL % SL % 1. Lycopodiophyta - Thơng đất 3 0,36 57 0,54 0,67 2. Equisetophyta – Tháp bút 1 0,12 2 0,02 6 3. Polypodiophyta - Dƣơng xỉ 27 3,21 644 6,08 0,53 4. Pinophyta - Thơng 7 0,83 63 0,60 1,38 5. Magnoliophyta - Mộc lan 804 95,48 9812 92,76 1,03 Tổng 842 100 10.578 100 9,61

(Nguồn: Số liệu theo Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) [34])

Qua bảng trên thấy rằng nếu xét riêng từng ngành thì ngành Dƣơng xỉ (Polypodiophyta) trong hệ thực vật KBTTN Hữu Liên là ngành cĩ số lƣợng

lồi khá lớn, đứng sau ngành Mộc lan, cĩ tỷ trọng cao về số lồi, chiếm 4,19% tổng số lồi Dƣơng xỉ của Việt Nam.

Nếu xét tổng thể, diện tích của KBTTN Hữu Liên chỉ chiếm khoảng 0,34% tổng diện tích rừng đặc dụng Việt Nam (tổng diện tích rừng đặc dụng hiện nay là 2.4 triệu ha), nhƣng hệ thực vật ở KBTTN Hữu Liên đã chiếm tới 9,61% tổng số lồi của cả hệ thực vật Việt Nam. Qua đánh giá trên khẳng định KBTTN Hữu Liên cĩ tính đa dạng thực vật vào bậc cao của Việt Nam.

4.1.2.3. Các chỉ số đa dạng

Tiếp theo xác định đƣợc các chỉ số đa dạng, đĩ là chỉ số họ (số lƣợng lồi và chi trong một họ), chỉ số chi (số lƣợng lồi trong một chi) và số chi trung bình của một họ. Các chỉ số khơng chỉ của cả hệ thực vật mà cịn tính riêng cho từng ngành, cụ thể đƣợc trình bày ở bảng 4.3 sau đây:

Bảng 4.3: Các chỉ số đa dạng của hệ thực vật KBTTN Hữu Liên Cấp bậc chỉ số Chỉ số chi Chỉ số họ Số chi/ số họ 1.Lycopodiophyta - Thơng đất 1,500 1,500 1,000 2. Equisetophyta – Tháp bút 1,000 1,000 1,000 3. Polypodiophyta - Dƣơng xỉ 1,588 2,250 0,706 4. Pinophyta - Thơng 1,166 1,400 0,833 5. Magnoliophyta - Mộc lan 1,511 5,620 0,269 Hệ thực vật 1,4 2,4 3,8

Qua bảng 4.3 ở trên thấy rằng: Hệ thực vật ở Hữu Liên cĩ chỉ số họ là 2,4, tức là trung bình mỗi họ cĩ từ 2 đến 3 lồi. Chỉ số đa dạng chi là 1,4, nhƣ vậy trung bình mỗi chi của hệ thực vật này cĩ từ 1 đến 2 lồi. Số chi trung bình của mỗi họ là 3,8 hay trung bình mỗi họ đều cĩ từ 3 đến 4 chi. Ngành Mộc lan (Magnoliophyta) trung bình mỗi chi cĩ 1 đến 2 lồi, mỗi họ cĩ gần 6 lồi là ngành đa dạng nhất về mặt chỉ số. Tiếp theo là ngành Dƣơng xỉ

(Polypodiophyta) mỗi chi trung bình cĩ 1 đến 2 lồi và trung bình mỗi họ cĩ hơn 2 lồi. Ngay sau đĩ là Ngành Thơng đất (Lycopodiophyta) mỗi chi cĩ 1 đến 2 lồi và mỗi họ cĩ 1 đến 2 lồi. Ngành tháp bút và Ngành Thơng (Pinophyta) là ngành cĩ chỉ số thấp.

4.1.2.4. Tỷ trọng giữa hai lớp trong ngành Mộc lan

Theo Phạm Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thìn, 2002 [30], tỷ trọng của lớp Mộc lan so với lớp Hành ở vùng nhiệt đới luơn lớn hơn 3. Hệ thực vật ở KBTTN Hữu Liên cĩ tỷ trọng của lớp Mộc lan so với lớp Hành đƣợc thể hiện ở (Bảng 4.4).

Bảng 4.4: Tỷ trọng của lớp Mộc lan (Magnoliopsida) so với lớp Hành

(Liliopsida) trong ngành Mộc lan

Tên taxon Lồi % Chi % Họ %

Magnoliopsida 651 80,97 433 81,39 119 83,80

Liliopsida 153 19,03 99 18,61 23 16,20

Magnoliophyta 804 100 532 100 142 100

Tỷ lệ Mộc lan/Hành 4,25 4,37 5,17

Số liệu trình bày ở bảng trên cho thấy rằng: Hệ thực vật KBTTN Hữu Liên cĩ tỷ trọng của lớp Mộc lan so với lớp Hành luơn cao hơn 4, thậm chí đạt đến 5,17. Điều đĩ cho thấy hệ thực vật nơi đây mang tính chất nhiệt đới.

4.1.3. Đa dạng ở bậc dưới ngành

Sự đa dạng của hệ thực vật cịn đƣợc xem xét ở bậc dƣới ngành, cụ thể là cấp độ họ và chi. Ở mỗi nơi, các taxon cĩ số lồi phổ biến nhất đƣợc xem là những taxon đặc trƣng cho hệ thực vật địa phƣơng đĩ. Bằng cách tính số lƣợng lồi và chi trong một họ và số lƣợng lồi trong mỗi chi, chúng tơi tìm ra đƣợc các họ cĩ nhiều lồi nhất và các chi cĩ nhiều lồi nhất để làm cơ sở cho việc đánh giá tính đa dạng của hệ thực vật thể hiện ở các cấp độ taxon dƣới ngành. Cụ thể nhƣ sau:

4.1.3.1. Đa dạng bậc họ

Để đánh giá sự đa dạng bậc họ ở hệ thực vật của KBTTN Hữu Liên chúng tơi thống kê theo thứ tự 10 họ cĩ số lồi đa dạng nhất. Qua thống kê và xếp theo thứ tự giảm dần thấy rằng họ ở vị trí thứ 10 cĩ 3 chi với 16 lồi (Bảng 4.5).

Bảng 4.5: Các họ đa dạng nhất của hệ thực vật KBTTN Hữu Liên

TT Tên họ Tên Việt Nam Số lồi Tỷ lệ

(%) Số chi

Tỷ lệ (%)

1 Euphorbiaceae Thầu dầu 51 6,06 30 5,38

2 Poaceae Hịa thảo 45 5,34 35 6,27

3 Fabaceae Đậu 41 4,87 29 5,20

4 Moraceae Dâu tằm 37 4,39 12 2,15

5 Rubiaceae Cà phê 25 2,97 16 2,87

6 Asteraceae Cúc 23 2,73 16 2,87

7 Apocynaceae Trúc đào 19 2,26 15 2,69

8 Lauraceae Long não 18 2,14 10 1,79

9 Araceae Ráy 18 2,14 10 1,79

10 Myrsinaceae Đơn nem 16 1,90 3 0,54

10 họ đa dạng nhất (6,17% số họ) 294 34,92 176 31,53

Nhƣ vậy cĩ thể khẳng định rằng trong 10 họ đa dạng nhất ở KBTTN Hữu Liên ít nhất mỗi họ cũng cĩ 16 lồi trở lên.

Qua bảng 4.5 thấy rằng 10 họ đa dạng nhất của hệ thực vật ở khu BTTN Hữu Liên mặc dù chỉ chiếm 6,17% tổng số họ của tồn hệ nhƣng lại cĩ số lồi là 294 và số chi là 176, chiếm các tỷ lệ tƣơng ứng là 34,92% tổng số lồi và 31,53% tổng số chi trong tồn hệ thực vật. Trong số những họ đa dạng nhất phải kể đến nhƣ họ Thầu dầu - Euphorbiaceae (51 lồi); họ Hịa thảo -

Poaceae (45 lồi); họ Đậu - Fabaceae (41 lồi); họ Dâu tằm - Moraceae (37 lồi); họ Cà phê - Rubiaceae (25 lồi); họ Cúc - Asteraceae (23 lồi). Đây đều là những họ lớn và giàu lồi trong hệ thực vật Việt Nam.

4.1.3.2. Đa dạng bậc chi

Các chi đa dạng nhất: Qua thống kê hệ thực vật của KBTTN Hữu Liên cĩ 10 chi đa dạng nhất với số lồi ít nhất trong mỗi chi là 5 lồi trở lên, chiếm 1,79% tổng số chi của hệ nhƣng cĩ tới 83 lồi, chiếm 9,86% tổng số lồi của tồn hệ (Bảng 4.6).

Bảng 4.6: Các chi đa dạng nhất hệ thực vật KBTTN Hữu Liên

TT Tên chi Họ Số lồi %

1 Ficus - Sung Moraceae - Dâu tằm 21 2,49

2 Ardisia - Cơm nguội Myrsinaceae - Đơn nem 10 1,19

3 Ipomea - Bìm bìm Convolvulaceae - Khoai lang 9 1,07

4 Solanum - Cà Solanaceae - Cà 7 0,83

5 Dioscorea - Củ nâu Dioscoreaceae - Củ nâu 7 0,83

6 Diospyros - Thị Ebenaceae - Thị 6 0,71

7 Mallotus - Ruối Euphorbiaceae - Thầu dầu 6 0,71

8 Litsea - Bời lời Lauraceae - Long não 6 0,71 9 Smilax - Cẩm cang Smilacaceae - Cẩm cang 6 0,71 10 Melastoma - Mua Melastomataceae - Mua 5 0,59

4.1.4. Đa dạng về dạng sống

Dạng sống đƣợc đánh giá theo tiêu chuẩn của Raunkiaer (1934), tỷ lệ của nhĩm dạng sống đã đƣợc xác định sẽ lập thành Phổ dạng sống (Spectrum of Bilology – SB). Tỷ lệ phần trăm của nhĩm dạng sống và các dạng sống cụ thể đƣợc thể hiện trong bảng 4.7.

Từ số lồi đã xác định đƣợc dạng sống, chúng tơi đã thiết lập Phổ dạng sống cho hệ thực vật KBTTN Hữu Liên nhƣ sau:

SB = 74,94% Ph + 4,04% Ch + 5,11% Hm + 7,36% Cr + 8,55% Th Bảng 4.7: Phổ dạng sống của hệ thực vật KBTTN Hữu Liên

Dạng sống Ký hiệu Số lồi % Phổ dạng

sống

I. Nhĩm cây chối trên Ph 631 74,94 74,94

a/ Cây gỗ lớn Mg 33 3,92 3,92

b/ Cây gỗ vừa Me 113 13,42 13,42

c/ Cây gỗ nhỏ Mi 137 16,27 16,27

d/ Cây cĩ chồi trên lùn Na 137 16,27 16,27

e/ Cây bì sinh Ep 16 1,90 1,90

f/ Cây chồi trên thân thảo Hp 66 7,84 7,84

g/ Cây dây leo Lp 115 13,66 13,66

h/ Cây kí sinh, bán kí sinh Pp 14 1,66 1,66

II. Nhĩm cây chồi sát đất Ch 34 4,04 4,04

III. Nhĩm cây chồi nửa ẩn Hm 43 5,11 5,11

IV. Nhĩm cây chồi ẩn Cr 62 7,36 7,36

V. Nhĩm cây một năm Th 72 8,55 8,55

Qua phổ dạng sống cho thấy: Cĩ thể thấy nhĩm cây chồi trên (Ph) cĩ ƣu thế hơn hẳn các nhĩm cây khác, chiếm 74,94% tổng số lồi thực vật bậc cao cĩ mạch của tồn hệ, hay chứng tỏ KBTTN Hữu Liên là nơi cĩ điều kiện sống thuận lợi cho thực vật thân gỗ, cĩ hạt và nĩ cũng cho biết hệ thực vật ở đây mang tính chất nhiệt đới. Ngồi ra, nhĩm cây một năm chiếm ƣu thế hơn so với các nhĩm cây cịn lại.

Trong nhĩm cây chồi trên mặt đất (Bảng 4.7), phổ dạng sống của nĩ là:

Ph = 3,92% Mg + 13,42% Me +16,27% Mi + 16,27% Na + 1,9% Ep + 7,84% Hp + 13,66% Lp + 1,66% Pp; trong đĩ nhĩm chồi trên lùn và cây

gỗ nhỏ chiếm tỷ lệ cao nhất (16,27%), cây chồi trên leo quấn (13,66%), cây gỗ vừa (13,42%), cây trồi trên thân thảo (7,84%), cây gỗ lớn (3,92%), cây bì sinh (1,9%), sau cùng là cây ký sinh hay bán ký sinh (1,66%).

4.1.5. Đa dạng về giá trị sử dụng

Trên cơ sở điều tra lập danh lục thực vật KBTTN Hữu Liên, cùng với tài liệu tham khảo chuyên mơn, đã thống kê đƣợc giá trị sử dụng của tồn bộ 842 lồi thực vật bậc cao cĩ mạch ở Khu bảo tồn. Kết quả về giá trị sử dụng tài nguyên thực vật của hệ thực vật KBTTN Hữu Liên đƣợc ghi nhận trong bảng 4.8.

Bảng 4.8: Biểu tổng hợp theo nhĩm giá trị sử dụng

Nhĩm cơng dụng Ký hiệu Số lồi Tỷ lệ%

Nhĩm cho gỗ G 160 13,40

Nhĩm cho sợi S 22 1,84

Nhĩm làm thực phẩm Tp 206 17,25

Nhĩm làm dƣợc liệu Dl 539 45,14

Nhĩm cho dầu béo, nhựa làm nguyên liệu Da, Nh 29 2,43

Nhĩm cho tanin, chất nhuộm Ta 34 2,85

Nhĩm cây cảnh, bĩng mát Ca, Bm 118 9,88

Nhĩm giá trị sử dụng khác Kh 86 7,20

Trong số 842 lồi thực vật ở KBTTN Hữu Liên, chúng tơi đã thống kê đƣợc 537 lồi cĩ một cơng dụng (chiếm 63,78% tổng số lồi của hệ). Tổng số các lồi cĩ hai cơng dụng là 260 lồi (chiếm 30,88%), một số lồi đại diện nhƣ: Mít, Dâu tằm, Nhội ….

Đặc biệt là số lồi cĩ nhiều hơn hai cơng dụng cĩ tới 45 lồi (chiếm 5,34% tổng số lồi của hệ) với các đại diện nhƣ: Trắc bách diệp, Lộc vừng, Đinh lăng bụi…

Tài nguyên cây thuốc: Đã ghi nhận đƣợc 539 lồi chiếm 45,14% tổng

số lồi của khu bảo tồn cĩ giá trị làm thuốc; các lồi thƣờng đƣợc ngƣời dân địa phƣơng sử dụng để chữa các bệnh thơng thƣờng nhƣ: Bịng bong

(Lygodium japonicum), Đinh lăng bụi (Polyscias fruticosa), Rễ giĩ (Aristolochia contorta Bunge)… sản phẩm từ nhĩm cây này đƣợc sử dụng để

làm thuốc chữa các bệnh thơng thƣờng. Bên cạnh đĩ nĩ cịn đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngƣời dân địa phƣơng.

Tài nguyên cây lấy gỗ: Cĩ 160 lồi cây gỗ lớn, gỗ nhỡ và cây gỗ nhỏ

chiếm 13,4% tổng số lồi; nhĩm cây này đƣợc sử dụng để lấy gỗ dùng trong xây dựng, đĩng các đồ dùng gia đình... các lồi cĩ giá trị cao thƣờng bị khai thác phổ biến nhƣ Thiết đinh (Markhamia stipullata Seem), Nhọ nồi

(Diospyros apiculata Hieron), Nghiến (Burretiodendron tonkinensis), Trai lý

(Garcinia fragroides A. Cher.), Re bầu (Cinnamomum bejolghota (Buch- Ham) Sweet), Trám trắng (Canarium album (Lour.) Raeusch. Ex DC.),...

Nhĩm cây làm thực phẩm: Đã ghi nhận 206 lồi chiếm 17,25% tổng số

lồi. Nhĩm cây sử dụng làm gia vị: Tai chua (Garcinia cowa Roxb), Bứa

(Garcinia tinctoria (DC.) Wight), Dọc (Garcinia multiflora Champ. ex Benth), Mắc mật (Clausena indica), Giổi (Michelia tonkinensis A. Chev.), Lá lốt (Piper lolot C. DC.),... Nhĩm cây sử dụng làm rau: Rau sắng (Meliantha

crepidoides Benth.), Rau dớn (Diplazium esculentum (Retz.) Sw.), Sung

(Ficus glomerata Roxb.)...

Nhĩm cây làm cảnh, trồng cho bĩng mát: Cĩ 118 lồi chiếm 9,88%, nhĩm này là những cây cĩ hoa thơm, dáng đẹp đƣợc dùng để trang trí, trồng cho bĩng mát... nhiều lồi thuộc họ Lan (Orchidaceae) thuộc nhiều chi: Acampe; Bulbophyllum; Cymbidium; Habenaria, một số lồi thuộc họ ráy (Araceae); Vạn

niên thanh (Aglaonema pierreanum); Ráy leo (Epipremnum pinnata); Huyết dụ (Cordyline fruticosa); Bĩng nƣớc (Impatiens claviger), nhiều lồi thu hải đƣờng (Begonia spp),...

Những cây cho sợi: một số lồi thuộc chi Mây (Calamusspp), Giang

(Dendrocalamus patellaris), Trúc (Bambusa vulgaris)..., cây làm thuốc nhuộm: Củ nâu (Dioscorea cirrhosa), Chàm mèo (Strobilanthes cusia), Chàm

(Indigofera galegoides).., Cây cho măng làm thực phẩm nhƣ: Mai

(Dendrocalamus giganteus), Mạy hốc (Dendrocalamus hamiltonii), Vầu (Bambusa nutans), Nứa (Neohuozeana dullosa),…

Nhĩm cây cho tinh bột: Củ mài (Dioscorea persimilis Prain et Burk),

Chuối (Musa paradisiaca L.), Đốc (Arenga saccharifera Labill.),...

Nhĩm cây cho tinh dầu: Re (Cinnamomum mers Reinw), Hồng đàn (Cupressus tonkinensis), Kháo (Cinnadenia paniculata (Hook. f.)

Kosterm.),...

Nhĩm cây cho nhựa sáp: Thơng (Pinus), Trám trắng (Canarium album (Lour.) Raeusch. Ex DC.), Trám đen (Canarium nigrum Engl), Sau sau

(Liquidambar formosana Hance),...

Nhĩm cây cho dầu béo: Lai (Aleurites moluccana Willd), Mắc niễng

(Eberhardtia tonkinensis H. Lec.), Cọc rào (Cleistanthus myrianthus Kurz.),...

Nhĩm cây cho tanin, màu nhuộm: Củ nâu (Dioscorea cirrhosa Prain.

Et Burk.), Dành dành (Gardenia tonkinensis Pitard), Nghệ (Curcuma domestica Val.),...

4.1.6. Đa dạng về giá trị bảo tồn

Trong quá trình điều tra, nghiên cứu, chúng tơi đã thống kê đƣợc 28 lồi cĩ nguy cơ bị đe doạ tuyệt chủng đã đƣợc cấp báo trong Sách Đỏ Việt Nam (2007), Nghị định 32/2006 NĐ-CP và Danh lục Đỏ của IUCN (2016). Kết quả thu đƣợc trình bày trong (Bảng 4.9).

Bảng 4.9: Các lồi nguy cấp quý hiếm

TT Tên khoa học Tên Việt Nam SĐVN

2007

IUCN 2016

NĐ32 /2006

1 Acanthopanax trifoliatus (L.) Merr Ngũ gia bì gai VU

2 Annamoarya chinensis Pierre Chị đãi EN EN

3 Anoectochilus setaceus Blume Kim tuyến EN CR IA

4 Ardisia sylvestris Atard Lá khơi VU

5 Burretiodendron tonkinensis (A.

Chev.) Kostern Nghiến EN EN

6 Calamus platyacanthus Warb. ex

Becc Song mật VU

7 Cinnadenia paniculata (Hook. f.)

Kosterm. Kháo xanh VU LC

8 Cinnamomum balansae Lecomte Gù hƣơng EN EN II

9 Chukrasia tabularis A. Juss Lát hoa EN EN

10 Codonopsis javanica (Blume) Hook. Đẳng sâm II

11 Cupressus tonkinensis Hồng đàn EN CR IA

12 Cycas balansae Warb. Sơn tuế II

13 Dalbergia tonkinensis Prain Sƣa IA

14 Dosporopis longifolia Craib Hồng tinh II

15 Drynaria bonii H. Christ Tắc kè đá bon VU

16 Fallopia multiflora (Thunb.)

17 Garcinia fagraeoides A. Cher. Trai EN EN II

18 Goniothalamus vietnamensis Ban Bổ béo đen VU

19 Gynostemma pentaphyllum (Thunb.)

Makino Dần toịng EN

20 Markhamia stipullata Seem Thiết đinh EN EN

21 Meliantha suavis Pierre Rau sắng EN LC

22 Nervilia fordii (Hance) Schlechter Thanh thiên

quỳ EN II

23 Podocarpus imbricatus (Blume) de

Laub. Thơng nàng EN

24 Stephania cepharantha Hayata Củ bình vơi EN LC II

25 Stephania sinica Diels Bình vơi tán

ngắn II 26

Aristolochia kwangsiensis Chun &

How ex Liang.

Mã đậu linh

quảng tây EN

27 Tetrapanax papyriferus (Hook.) C.

Koch. Thơng thảo EN

28 Podophyllum tonkinense Gagnep. Bất giác liên EN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng của hệ thực vật bậc cao có mạch tại khu bảo tồn thiên nhiên hữu liên, tỉnh lạng sơn​ (Trang 41)