Vị trí địa lý, hành chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng của hệ thực vật bậc cao có mạch tại khu bảo tồn thiên nhiên hữu liên, tỉnh lạng sơn​ (Trang 32 - 34)

3.1. Điều kiện tự nhiên

3.1.1. Vị trí địa lý, hành chính

3.1.1.1. Vị trí địa lý

Khu BTTN Hữu Liên nằm trong vùng núi đá vơi Cao Bằng - Lạng Sơn, thuộc địa giới hành chính của tồn bộ xã Hữu Liên, một phần xã Yên Thịnh, một phần xã Hồ Bình, huyện Hữu Lũng; một phần xã Hữu Lễ, huyện Văn Quan và một phần xã Vạn Linh, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn.

Cĩ toạ độ địa lý: - Từ 21030' đến 210

46'20'' độ vĩ Bắc.

- Từ 106035'48'' đến 106048'15'' độ kinh Đơng. Tổng diện tích tự nhiên: 8.293,4 ha.

3.1.1.2. Địa hình, địa mạo

Khu vực thuộc địa hình núi đá vơi, độ cao trung bình 300m, cĩ nhiều đỉnh cao trên 500m, cao nhất là đỉnh Kheng 639m.

Độ dốc bình quân 350

- 500 cĩ nhiều vách đá dốc dựng đứng.

Khu vực cĩ địa hình núi đá vơi hiểm trở, hiện tƣợng Karst rất đặc trƣng thể hiện ở các suối ngầm, suối cụt và các hang động.

Địa hình tồn khu vực nhƣ hình một lịng chảo, bao bọc xung quanh là các đỉnh, các dãy núi đá vơi trùng điệp, xen kẽ cĩ núi đất, trung tâm là vùng đồi đất, lân bãi, làng bản, khu sản xuất nơng nghiệp.

3.1.1.3. Địa chất thổ nhưỡng a) Đá mẹ

Theo tài liệu nghiên cứu địa chất, địa mạo KBT đá mẹ gồm hai loại chính là đá vơi và phiến thạch, trong đĩ chủ yếu là đá vơi (chiếm 80%), cĩ hiện tƣợng Karst đặc trƣng, mức độ phong hố mạnh. Vùng núi đất cĩ đá mẹ là phiến thạch sét.

b) Đất đai

- Do núi đá vơi cĩ địa hình rất đặc biệt, độ dốc cao, nhiều chỗ đá lởm chởm, gồ ghề. Vì vậy đất thƣờng xen với đá trên những diện tích hẹp, càng lên đỉnh núi tỷ lệ đất càng ít, xuống chân núi thì ngƣợc lại tỷ lệ đá ít đi. Đất trên núi đá vơi thƣờng cĩ thành phần cơ giới nặng từ loại thịt nhẹ đến trung bình, tầng đất mỏng, thƣờng khơng cĩ cấu trúc thành tầng rõ rệt trong mặt cắt, vì chủ yếu đất đƣợc tích luỹ do quá trình chuyển dời từ các độ cao xuống.

- Trong khu vực điều tra gồm cĩ các loại đất chính:

+ Đất Rendeine màu đen, trung tính (pH = 6,5 - 7,5) đến hơi kiềm, tầng đất mỏng trong các hang hốc, kẽ đá.

+ Đất Feralit màu vàng hay nâu đỏ, tầng đất mỏng, phân bố ở các vùng đồi. + Đất phù sa mới: là nhĩm đất ven sơng suối hay đồng ruộng đƣợc phù sa bồi lấp do lũ lụt, phân bố ven sơng suối và trên các cánh đồng.

3.1.1.4. Khí hậu

- Nhiệt độ bình quân hàng năm là 22,70C, nhiệt độ cao nhất là 40,10C vào tháng 6, nhiệt độ thấp nhất 1,10C vào tháng 1.

- Lƣợng mƣa bình quân hàng năm là 1.488,2mm. - Độ ẩm khơng khí bình qn hàng năm là 82% - Lƣợng bốc hơi trung bình hàng năm 832mm.

- Giĩ: Nơi đây cĩ hai hƣớng giĩ chính là Đơng bắc và Tây nam

- Các đặc điểm khí hậu đặc trƣng: Do những khu núi đá trọc, do bức xạ nhiệt nên cĩ biên độ ngày đêm lớn. Khu vực thƣờng cĩ sƣơng muối, sƣơng mù, nhƣng chỉ trong thời gian ngắn. Khu vực điều tra ít chịu ảnh hƣởng của bão.

Các chỉ số khí hậu khu vực điều tra cho thấy: Khí hậu ở đây tƣơng đối ơn hồ, phù hợp với sinh trƣởng, phát triển của nhiều loại động thực vật rừng.

3.1.1.5. Thuỷ văn

Khu vực điều tra cĩ nhiều suối ngầm, suối cụt, các mĩ nƣớc, hang nƣớc và vùng ngập nƣớc theo mùa.

- Hệ thống suối cĩ nƣớc quanh năm chảy theo hƣớng chính từ hƣớng đơng bắc xuống tây nam gồm hai suối chính: Suối Bục dài 22 km lƣu lƣợng nƣớc mùa lũ đạt tới 1.000 lít/s, mùa khơ rất nhỏ dƣới 300 lít/s. Suối An dài 18 km lƣu lƣợng nƣớc mùa lũ đạt 500 lít/s, mùa khơ khoảng 100 - 150 lít/s.

- Hệ thống hồ ngập nƣớc theo mùa, gồm 4 hồ lớn:

+ Hồ Giàng Cả cĩ diện tích lớn nhất là 125 ha, nơi sâu nhất là 25 m. + Hồ đèo Nong cĩ diện tích là 60 ha, nơi sâu nhất là 12 m.

+ Hồ Lân Ty cĩ diện tích 40 ha, nơi sâu nhất là 20 m. + Hồ Lân Đặt cĩ diện tích 38 ha, nơi sâu nhất là 9 m.

Thuỷ văn khu vực này biến động theo mùa. Về mùa mƣa vùng ngập nƣớc cĩ thể lợi dụng làm đƣờng thuỷ đi lại tới các thung, khe núi đá, mùa nƣớc ngập nguồn thuỷ sản khá dồi dào và đánh bắt thuận lợi, vì vào mùa mƣa các vùng ngập nƣớc cung cấp nhiều nguồn thức ăn, các lồi thuỷ sản sinh trƣởng tốt, đến mùa khơ mặt nƣớc thu hẹp, thuận lợi cho việc đánh bắt cá.

3.1.1.6. Tài nguyên rừng và đất rừng

- Tổng diện tích KBT là 8.293,4 ha trong đĩ: + Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: 4.334,5 ha + Phân khu phục hồi sinh thái: 3.855,0 ha + Phân khu dịch vụ hành chính 100,3 ha

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng của hệ thực vật bậc cao có mạch tại khu bảo tồn thiên nhiên hữu liên, tỉnh lạng sơn​ (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)