3.3.1 .Thực vật
4.2. Giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật tại KBTTN Hữu Liên
4.2.2. Nguyên nhân gây suy giảm đa dạng thực vật
Bằng phƣơng pháp đánh giá nhanh cĩ sự tham gia của cộng đồng (PRA), sử dụng bộ cơng cụ 5WHYs để phân tích các nguyên nhân trực tiếp, nguyên nhân gián tiếp gây ra suy giảm đa dạng nguồn tài nguyên thực vật tại KBTTN Hữu Liên.
4.2.2.1. Nguyên nhân gián tiếp
- Đĩi nghèo: Với phần lớn là ngƣời dân tộc thiểu số sống ở vùng sâu, xa cĩ phong tục tập quán lạc hậu, tỷ lệ đĩi nghèo cịn cao, cuộc sống hằng ngày phụ thuộc nhiều vào tài nguyên rừng với các hoạt động tiêu cực nhƣ: Lấy củi, săn bắn, hái rau rừng làm thực phẩm…
- Phong tục tập quán: Với phong tục, tập quán ở nhà sàn làm bằng gỗ từ lâu đời. Hằng năm việc tách hộ, cũng nhƣ sửa chữa nhà cửa gây áp lực cho tài nguyên thực vật rừng là khơng đáng kể.
- Nhận thức: Với trình độ dân trí cịn cĩ hạn, hiểu biết về các giá trị và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên cịn hạn chế. Do đĩ dẫn đến việc khai thác lâm sản thiếu bền vững.
- Chính sách: Việc triển khai các chính sách nhằm hỗ trợ cộng đồng địa phƣơng phát triển kinh tế xã hội tại khu vực kém hiệu quả. Hầu hết các chính sách này khơng thực sự thu hút đƣợc tồn bộ cộng đồng địa phƣơng, do việc hƣởng lợi từ các chính sách này khơng đảm bảo cho cuộc sống của họ. Ví dụ: Chính sách giao khốn bảo vệ rừng cho hộ gia đình với xuất đầu tƣ quá thấp 200.000/ha/năm.
- Tổ chức quản lý: Một trong những nguyên nhân gián tiếp suy giảm tài nguyên thực vật đĩ là cơng tác quản lý của Ban quản lý KBTTN cũng cịn
nhiều vấn đề bất cập nhƣ: Khơng ổn định về mặt tổ chức; chậm đƣợc đổi mới quy định về chức năng nhiệm vụ; cơ sở vật chất, vốn đầu tƣ cho các hoạt động bảo tồn chƣa đƣợc đầu tƣ; cịn chồng chéo về chức năng nhiệm vụ của các cơ quan quản lý nhà nƣớc với Ban quản lý Khu bảo tồn dẫn đến việc đùn đẩy trách nhiệm trong quản lý bảo vệ tài nguyên rừng.
4.2.2.2. Nguyên nhân trực tiếp
- Khai thác gỗ: Việc khai thác quá mức tài nguyên thực vật tại KBTTN Hữu Liên là nguyên nhân chính dẫn đến sự suy giảm tài nguyên thực vật tại khu vực nghiên cứu. Các lồi gỗ nhƣ Hồng đàn, Nghiến, Lý, Đinh… là các lồi dễ bị khai thác do cơng dụng của các lồi đĩ. Trong những năm gần đây cơng tác quản lý bảo vệ đã đƣợc Ban quản lý Khu bảo tồn phối hợp với chính quyền địa phƣơng và các cơ quan chức năng tổ chức triển khai quyết liệt. Do đĩ tình trạng khai thác trái phép gỗ đã giảm đáng kể trong rừng khơng tồn tại các tụ điểm khai thác gỗ phức tạp. Tuy nhiên hiện tƣợng khai thác trộm gỗ của ngƣời dân địa phƣơng với mục đích sử dụng tại chỗ chƣa đƣợc xử lý triệt để.
- Khai thác lâm sản ngồi gỗ: Do ảnh hƣởng của thị trƣờng Trung Quốc trong các năm qua việc khai thác các lồi lâm sản ngồi gỗ bán sang thị trƣờng Trung Quốc để làm dƣợc liệu cĩ những lúc rầm rộ và rất khĩ kiểm sốt. Các đối tƣợng vi phạm hành vi khai thác lâm sản ngồi gỗ thƣờng là phụ nữ và trẻ em là nhĩm đối tƣợng dễ tổn thƣơng nhất. Do đĩ việc xử lý gặp khơng ít khĩ khăn cho các cơ quan chức năng.
- Phát rừng làm nƣơng rẫy: Hiện trong vùng lõi của KBTTN Hữu Liên cịn tồn tại 12 thơn bản sinh sống. Với phong tục tập quán lâu đời làm nƣơng rẫy trồng ngơ, sắn và với việc phát triển một số cây trồng mới cho hiệu quả kinh tế cao nhƣ: Na, Quýt, Hồng nên việc phát rừng để lấy đất canh tác nƣơng, rẫy diễn ra khá phức tạp. Theo báo cáo của Ban quản lý Khu bảo tồn
giai đoạn 2012 - 2016 đã xử lý 07 vụ vi phạm về phá rừng làm nƣơng rẫy với tổng số tiền phạt 12.750.000 ngàn đồng.
- Chăn thả tự do: Do phần lớn dân cƣ nơi đây là đồng bào các dân tộc thiểu số nên việc chăn thả dơng gia súc nhƣ: Trâu, Bị, Dê là phổ biến. Ngƣời dân thƣờng thả dơng gia súc vào các khu vực lân, lũng trong Khu bảo tồn điều này ảnh hƣởng khơng nhỏ tới sự sinh trƣởng và phát triển của các lồi thực vật.