Đa dạng về giá trị sử dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng của hệ thực vật bậc cao có mạch tại khu bảo tồn thiên nhiên hữu liên, tỉnh lạng sơn​ (Trang 48 - 51)

3.3.1 .Thực vật

4.1. Đa dạng hệ thực vật

4.1.5. Đa dạng về giá trị sử dụng

Trên cơ sở điều tra lập danh lục thực vật KBTTN Hữu Liên, cùng với tài liệu tham khảo chuyên mơn, đã thống kê đƣợc giá trị sử dụng của tồn bộ 842 lồi thực vật bậc cao cĩ mạch ở Khu bảo tồn. Kết quả về giá trị sử dụng tài nguyên thực vật của hệ thực vật KBTTN Hữu Liên đƣợc ghi nhận trong bảng 4.8.

Bảng 4.8: Biểu tổng hợp theo nhĩm giá trị sử dụng

Nhĩm cơng dụng Ký hiệu Số lồi Tỷ lệ%

Nhĩm cho gỗ G 160 13,40

Nhĩm cho sợi S 22 1,84

Nhĩm làm thực phẩm Tp 206 17,25

Nhĩm làm dƣợc liệu Dl 539 45,14

Nhĩm cho dầu béo, nhựa làm nguyên liệu Da, Nh 29 2,43

Nhĩm cho tanin, chất nhuộm Ta 34 2,85

Nhĩm cây cảnh, bĩng mát Ca, Bm 118 9,88

Nhĩm giá trị sử dụng khác Kh 86 7,20

Trong số 842 lồi thực vật ở KBTTN Hữu Liên, chúng tơi đã thống kê đƣợc 537 lồi cĩ một cơng dụng (chiếm 63,78% tổng số lồi của hệ). Tổng số các lồi cĩ hai cơng dụng là 260 lồi (chiếm 30,88%), một số lồi đại diện nhƣ: Mít, Dâu tằm, Nhội ….

Đặc biệt là số lồi cĩ nhiều hơn hai cơng dụng cĩ tới 45 lồi (chiếm 5,34% tổng số lồi của hệ) với các đại diện nhƣ: Trắc bách diệp, Lộc vừng, Đinh lăng bụi…

Tài nguyên cây thuốc: Đã ghi nhận đƣợc 539 lồi chiếm 45,14% tổng

số lồi của khu bảo tồn cĩ giá trị làm thuốc; các lồi thƣờng đƣợc ngƣời dân địa phƣơng sử dụng để chữa các bệnh thơng thƣờng nhƣ: Bịng bong

(Lygodium japonicum), Đinh lăng bụi (Polyscias fruticosa), Rễ giĩ (Aristolochia contorta Bunge)… sản phẩm từ nhĩm cây này đƣợc sử dụng để

làm thuốc chữa các bệnh thơng thƣờng. Bên cạnh đĩ nĩ cịn đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngƣời dân địa phƣơng.

Tài nguyên cây lấy gỗ: Cĩ 160 lồi cây gỗ lớn, gỗ nhỡ và cây gỗ nhỏ

chiếm 13,4% tổng số lồi; nhĩm cây này đƣợc sử dụng để lấy gỗ dùng trong xây dựng, đĩng các đồ dùng gia đình... các lồi cĩ giá trị cao thƣờng bị khai thác phổ biến nhƣ Thiết đinh (Markhamia stipullata Seem), Nhọ nồi

(Diospyros apiculata Hieron), Nghiến (Burretiodendron tonkinensis), Trai lý

(Garcinia fragroides A. Cher.), Re bầu (Cinnamomum bejolghota (Buch- Ham) Sweet), Trám trắng (Canarium album (Lour.) Raeusch. Ex DC.),...

Nhĩm cây làm thực phẩm: Đã ghi nhận 206 lồi chiếm 17,25% tổng số

lồi. Nhĩm cây sử dụng làm gia vị: Tai chua (Garcinia cowa Roxb), Bứa

(Garcinia tinctoria (DC.) Wight), Dọc (Garcinia multiflora Champ. ex Benth), Mắc mật (Clausena indica), Giổi (Michelia tonkinensis A. Chev.), Lá lốt (Piper lolot C. DC.),... Nhĩm cây sử dụng làm rau: Rau sắng (Meliantha

crepidoides Benth.), Rau dớn (Diplazium esculentum (Retz.) Sw.), Sung

(Ficus glomerata Roxb.)...

Nhĩm cây làm cảnh, trồng cho bĩng mát: Cĩ 118 lồi chiếm 9,88%, nhĩm này là những cây cĩ hoa thơm, dáng đẹp đƣợc dùng để trang trí, trồng cho bĩng mát... nhiều lồi thuộc họ Lan (Orchidaceae) thuộc nhiều chi: Acampe; Bulbophyllum; Cymbidium; Habenaria, một số lồi thuộc họ ráy (Araceae); Vạn

niên thanh (Aglaonema pierreanum); Ráy leo (Epipremnum pinnata); Huyết dụ (Cordyline fruticosa); Bĩng nƣớc (Impatiens claviger), nhiều lồi thu hải đƣờng (Begonia spp),...

Những cây cho sợi: một số lồi thuộc chi Mây (Calamusspp), Giang

(Dendrocalamus patellaris), Trúc (Bambusa vulgaris)..., cây làm thuốc nhuộm: Củ nâu (Dioscorea cirrhosa), Chàm mèo (Strobilanthes cusia), Chàm

(Indigofera galegoides).., Cây cho măng làm thực phẩm nhƣ: Mai

(Dendrocalamus giganteus), Mạy hốc (Dendrocalamus hamiltonii), Vầu (Bambusa nutans), Nứa (Neohuozeana dullosa),…

Nhĩm cây cho tinh bột: Củ mài (Dioscorea persimilis Prain et Burk),

Chuối (Musa paradisiaca L.), Đốc (Arenga saccharifera Labill.),...

Nhĩm cây cho tinh dầu: Re (Cinnamomum mers Reinw), Hồng đàn (Cupressus tonkinensis), Kháo (Cinnadenia paniculata (Hook. f.)

Kosterm.),...

Nhĩm cây cho nhựa sáp: Thơng (Pinus), Trám trắng (Canarium album (Lour.) Raeusch. Ex DC.), Trám đen (Canarium nigrum Engl), Sau sau

(Liquidambar formosana Hance),...

Nhĩm cây cho dầu béo: Lai (Aleurites moluccana Willd), Mắc niễng

(Eberhardtia tonkinensis H. Lec.), Cọc rào (Cleistanthus myrianthus Kurz.),...

Nhĩm cây cho tanin, màu nhuộm: Củ nâu (Dioscorea cirrhosa Prain.

Et Burk.), Dành dành (Gardenia tonkinensis Pitard), Nghệ (Curcuma domestica Val.),...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng của hệ thực vật bậc cao có mạch tại khu bảo tồn thiên nhiên hữu liên, tỉnh lạng sơn​ (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)