1. Một số thơng tin về hóa chất bảo vệ thực vật
3.3. Phân tích dƣ lƣợng chlorothalonil và diafenthiuron trong mẫu thí nghiệm
nghiệm
Các mẫu rau cải và rau mùng tơi đƣợc phun ở giai đoạn trƣớc thu hoạch 7 ngày, trong điều kiện thời tiết trời khơng mƣa, có nắng, nhiệt độ từ 25 – 30oC, độ ẩm khơng khí khoảng 87%, có gió nhẹ, sau đó đƣợc lấy mẫu ở các thời điểm 2 giờ,
Với các số liệu đánh giá phƣơng pháp QuEChERS và thiết bị phân tích LC- MS/MS đã nêu ở mục 3.2 và 3.3, nhận thấy phƣơng pháp đáp ứng yêu cầu phân tích chỉ tiêu chlorothalonil và diafenthiuron trên rau cải và rau mùng tơi.
Kết quả nhận đƣợc so với Mức dƣ lƣợng cho phép (MRL) của hóa chất BVTV là lƣợng tối đa của một loại hóa chất BVTV chấp nhận tồn tại trong nông sản, thực phẩm mà không gây hại cho con ngƣời. MRL đƣợc biểu thị bằng mg hóa chất BVTV trong một kg thực phẩm.
Theo cảnh báo của ủy ban thực phẩm Châu Âu Codex, hóa chất BVTV vƣợt ngƣỡng MRL trong thực phẩm có thể gây nguy hiểm cho ngƣời tiêu dùng nhƣ gây ngộ độc, rối loạn thần kinh trung ƣơng, nhức đầu, nôn mửa, mất ngủ, giảm trí nhớ, ở mức độ nặng hơn có thể tổn thƣơng thần kinh ngoại biên dẫn tới tê liệt, trƣờng hợp nặng hơn có thể dẫn tới tử vong.
Kết quả sự biến động dƣ lƣợng hoạt chất chlorothalonil và diafenthiuron đƣợc nêu trong bảng 3.12.
ảng 3.12 Dư lượng hoạt chất chlorothalonil có trên các mẫu rau (n=2)
Thời gian lấy
mẫu (giờ)
Dƣ lƣợng hóa chất BVTV có trên các mẫu rau (mg/kg) Hoạt chất Chlorothalonil
Cây rau cải Cây rau mùng tơi
Địa điểm 1 Địa điểm 2 Địa điểm 3 Địa điểm 1 Địa điểm 2 Địa điểm 3
2 17,98 14,85 15,67 4,88 6,76 7,3
72 3,34 4,15 3,89 1,37 0,97 1,5
168 1,24 1,85 0,9 0,22 0,18 0,2
192 0,75 0,33 0,02 0,05 0,04 0,06
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 0 50 100 150 200 250
Thời gian lấy mẫu sau phun thuốc (giờ)
D ƣ lƣ ợn g th uốc (m g/ kg)
Địa điểm 1 Địa điểm 2 Địa điểm 3 Log. (Địa điểm 1) Log. (Địa điểm 2) Log. (Địa điểm 3)
Hình 3.8: Sự biến đổi dư lượng chlorothalonil theo thời gian trên rau cải
-1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 0 50 100 150 200 250
Thời gian lấy mẫu sau phun thuốc (giờ)
D ƣ lƣ ợn g th uốc ( m g/ kg)
Địa điểm 1 Địa điểm 2 Địa điểm 3
Log. (Địa điểm 1) Log. (Địa điểm 2) Log. (Địa điểm 3)
Hình 3.9: Sự biến đổi dư lượng chlorothalonil theo thời gian trên rau mùng tơi
Từ hình 3.8 và hình 3.9 cho thấy sự biến đổi dƣ lƣợng của hoạt chất chlorothalonil trên rau cải và rau mùng tơi với cùng nồng độ phun thuốc và cùng địa điểm tiến hành khảo nghiệm thuốc.
Trên cây rau cải, với tán lá rộng và bề mặt xù sì nên độ bám dính và lƣu giữ của thuốc trên lá cao. Tại thời điểm 2 giờ sau khi sử lý thuốc dƣ lƣợng trung bình của thuốc trên rau cao nhất 16.17 mg/kg gấp khoảng 8 lần giới hạn tối đa cho phép (MRL= 2 mg/kg). Chlorothalonil là hoạt chất dễ bị phân hủy bởi ánh sáng mặt trời,
đặc biệt tại những nơi có nhiệt độ cao, sau 72 giờ tiếp theo mức dƣ lƣợng thuốc giảm khoảng 3 lần so với mức ban đầu nhƣng vẫn cao hơn giới hạn tối đa cho phép. Sau 178 giờ và 192 giờ tiếp theo mức dƣ lƣợng trung bình cịn lại của hoạt chất chlorothalonil trên cây rau cải lần lƣợt là 1,33 mg/kg và 0,37 mg/kg nhỏ hơn giới hạn tối đa cho phép trên cây rau cải. Dựa trên kết quả có thể kết luận thời gian cách ly của thuốc Daconil 500 SC với hoạt chất chlorothalonil trên cây rau cải là 7 ngày.
Trên cây rau mùng tơi, tán lá nhỏ và bề mặt lá nhẵn nên khả năng bám dính của thuốc kém, cùng một lƣợng thuốc Daconil 500SC nhƣng sau 2 giờ dƣ lƣợng của chlorothalonil là 7,3 mg/kg nghĩa là nhỏ hơn khoảng 2,5 lần so với mức dƣ lƣợng tại thời điểm lấy mẫu 2 giờ trên cây rau cải. Sau 72 giờ tiếp theo dƣ lƣợng của chlorothlonil còn lại trên rau cải là 1,28 mg/kg nhỏ hơn giới hạn tối đa cho phép trên cây rau mùng tơi là 2 mg/kg. Dựa trên kết quả này có thể kết luận thời gian cách ly của thuốc Daconil 500 SC với hoạt chất chlorothalonil trên cây rau mùng tơi là 3 ngày.
Kết quả trên cho ta thấy, với cùng một loại thuốc, cùng điều kiện khảo nghiệm nhƣng trên những đối tƣợng cây trồng khác nhau thì kết quả xác định thời gian cách ly khác nhau.
ảng 3.13 Dư lượng hoạt chất diafenthiuron có trên các mẫu rau (n=2)
Thời gian lấy
mẫu (giờ)
Dƣ lƣợng hóa chất có trên các mẫu rau (mg/kg) Hoạt chất Diafenthiuron
Cây rau cải Cây rau mùng tơi
Địa điểm 1 Địa điểm 2 Địa điểm 3 Địa điểm 1 Địa điểm 2 Địa điểm 3
2 9,25 10,37 7,21 6,77 4,95 5,12
72 1,45 1,51 0,77 3,33 1,54 1,22
168 0,05 0,04 0,03 1,12 0,98 0,35
192 0,01 0,02 0,01 0,06 0,04 0,02
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 0 50 100 150 200 250
Thời gian lấy mẫu sau phun thuốc (giờ)
Dƣ lƣ ợn g th uốc (m g/ kg)
Địa điểm 1 Địa điểm 2 Địa điểm 3
Log. (Địa điểm 1) Log. (Địa điểm 2) Log. (Địa điểm 3)
Hình 3.10: Sự biến đổi dư lượng diafenthiuron theo thời gian trên rau cải
-1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 0 50 100 150 200 250
Thời gian lấy mẫu sau phun thuốc (giờ)
D ƣ lƣ ợn g th uốc (m g/ kg)
Địa điểm 1 Địa điểm 2 Địa điểm 3
Log. (Địa điểm 1) Log. (Địa điểm 2) Log. (Địa điểm 3)
Hình 3.11: Sự biến đổi dư lượng diafenthiuron theo thời gian trên rau mùng tơi
Dựa trên hình 3.10 và hình 3.11 kết quả thí nghiệm của thuốc thành phẩm Pesieu 500SC hoạt chất diafenthiuron trên cây rau cải và cây mùng tơi. Dƣ lƣợng hoạt chất diafenthiuron ban đầu sau 2 giờ phun thuốc lần lƣợt là 8,9 mg/kg đối với cây rau cải và 5,6 mg/kg đối với cây rau mùng tơi (tính trung bình cho 3 khảo nghiệm với từng loại thuốc). Sau 72 giờ phun dƣ lƣợng hoạt chất còn lại trên rau cải là 1,24 mg/kg nhỏ hơn mức giới hạn tối đa cho phép (MRL = 5mg/kg), và trên cây rau mùng tơi là 0,82 mg/kg nhỏ hơn mức giới hạn tối đa cho phép (MRL = 5 mg/kg).
Dựa trên số liệu bảng 3.12 và 3.13 cho thấy sự phù hợp khi phun hai loại thuốc thành phẩm Daconil 500SC và Pesieu 500SC trên cây rau cải và rau mùng tơi. Cả hai loại thuốc khi sử dụng trên cây rau cải với bề mặt lá lớn hơn và xù sì
hơn nên độ bám dính của cả hai loại thuốc lớn hơn trên cây rau mùng tơi. Dựa trên sự biến đổi nồng độ theo thời gian của hai thuốc trên hai đối tƣợng cây trồng có thể kết luận đƣợc hoạt chất diafenthiuron phân hủy nhanh hơn hoạt chất chlorothalonil trong môi trƣờng tự nhiên ở cùng một dạng thuốc SC.