Đánh giá rủi ro sức khỏe đối với hoạt chất chlorothalonil và diafenthiuron

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật chlorothalonil và diafenthiuron trên lá cây rau cải, mùng tơi tại xã vân nội – h đông anh – TP hà nội (Trang 62 - 76)

1. Một số thơng tin về hóa chất bảo vệ thực vật

3.4. Đánh giá rủi ro của hoạt chất chlorothalonil và diafenthiuron đến sức khỏe con

3.4.2. Đánh giá rủi ro sức khỏe đối với hoạt chất chlorothalonil và diafenthiuron

trong môi trƣờng tự nhiên ở cùng một dạng thuốc SC.

3.4. Đánh giá rủi ro của hoạt chất chlorothalonil và diafenthiuron đến sức khỏe con ngƣời sức khỏe con ngƣời

3.4.1. Nhận diện mối nguy hại

Hoạt chất chlorothalonil và diafenthiuron thƣờng đƣợc sử dụng trên cây rau tại Việt Nam để trừ nấm, bệnh và trừ sâu hại cây trồng. Việc kháng thuốc bảo vệ thực vật đang ngày càng phổ biến đối với nhiều loại sâu bệnh, và việc sử dụng thuốc quá liều lƣợng ngày càng khơng kiểm sốt đƣơc. Việc không tuân thủ liều lƣợng và thời gian cách ly theo khuyến cáo của nhà sản xuất làm cho việc sử dụng rau, củ hằng ngày càng mất vệ sinh an toàn thực phẩm.

3.4.2. Đánh giá rủi ro sức khỏe đối với hoạt chất chlorothalonil và diafenthiuron diafenthiuron

Trong nghiên cứu này, hệ số nguy hại (HR) đƣợc tính tốn dựa trên nồng độ cơ bản của chlorothalonil và diafenthiuron trong rau cải và rau mùng tơi tại các thời điểm lấy mẫu là 2 giờ, 72 giờ, 168 giờ, và 192 giờ. Hệ số nguy hại (HR-Hazard Ratio) đƣợc tính nhƣ sau:

HR = ADI/RfD

Trong đó HR là hệ số nguy hại

ADI: liều tiếp nhận trung bình hàng ngày (mg/kg/ngày) (Average daily intake) RfD: liều tham chiếu

ADI đƣợc tính nhƣ sau [11] ) )( ( ) )( )( )( )( ( BW AT AF ED EF I C ADI

Trong đó: C: mức dƣ lƣợng chlorothalonil và diafenthiuron có trong rau (mg/kg) I: tốc độ tiếp nhận, thể tích/thời gian

EF: tần suất phơi nhiễm, lần/thời gian ED: độ dài phơi nhiễm, lần/thời gian AF: yếu tố hấp thụ, không thời gian AT: thời gian trung bình, thời gian

BW: trọng lƣợng cơ thể

Với một giả định rằng trọng lƣợng cơ thể trung bình của ngƣời Việt Nam là 60 kg. Lƣợng tiêu thụ rau khoảng 200 g/ngƣời/ngày tại Việt Nam (theo điều tra của Viện Dinh Dƣỡng, truy cập ngày 18/10/2017 - http://tuoitre.vn/dang-ngai-bua-an- nguoi-viet-953736.htm.). Giá trị RfD của chlorothalonil và diafenthiuron qua đƣờng miệng lần lƣợt là 0,015 và 0,028 (g/g/ngày) [44] và [34].

Bảng 3.14: Hệ số nguy hại của chlorothalonil trên rau cải theo thời gian lấy mẫu

Thời gian lấy mẫu (giờ) 2 72 168 192

Dƣ lƣơng thuốc (mg/kg) 16,1667 3,7933 1,3300 0,3667

ADI liều tiếp nhận TB hàng ngày

(mg/kg/ngày) 0,0534 0,0125 0,0044 0,0012

RfD liều tham chiếu (g/g/ngày) 0,0150 0,0150 0,0150 0,0150

HR hệ số nguy hại 3,5567 0,8345 0,2926 0,0807

Bảng 3.15: Hệ số nguy hại của chlorothalonil trên rau mùng tơi theo thời gian lấy mẫu

Thời gian lấy mẫu (giờ) 2 72 168 192

Dƣ lƣơng thuốc (mg/kg) 6,3133 1,2800 0,2000 0,0500

ADI liều tiếp nhận TB hàng ngày

(mg/kg/ngày) 0,0208 0,0042 0,0007 0,0002

RfD liều tham chiếu (g/g/ngày) 0,0150 0,0150 0,0150 0,0150

HR hệ số nguy hại 1,3889 0,2816 0,0440 0,0110

Các giá trị HR của hoạt chất chlorothalonil theo thời gian cho thấy tại thời điểm lấy mẫu 2 giờ trên rau cải thì hệ số rủi ro gấp 3,56 lần giá trị tiêu chuẩn là 1, và tại thời điểm 72 giờ gần bằng giá trị tiêu chuẩn. Mức HR giảm dần tại thời điểm 168 giờ và 192 giờ.

Các giá trị HR của chlorothalonil trên rau mùng tơi cho thấy sau 2 giờ lấy mẫu thì mức HR gấp 1,39 lần giá trị tiêu chuẩn nhƣng thấp hơn tại mức 2 giờ so với rau cải, và tại các thời điểm 72, 168 và 192 giờ lần lƣợt là 0,282; 0,044; 0,011.

Các kết quả hệ số nguy hại của chlorothalonil trên rau cải và rau mùng tơi cho thấy đối với các loại nông sản khác nhau thì có hệ số nguy hại khác nhau tại các thời điểm lấy mẫu khác nhau. Để đảm bảo an toàn cho ngƣời sử dụng cần lấy ngƣỡng HR an toàn nhất là khoảng 8 ngày sau khi sử dụng thuốc.

Bảng 3.16: Hệ số nguy hại của Diafenthiuron trên rau cải theo thời gian lấy mẫu

Thời gian lấy mẫu (giờ) 2 72 168 192

Dƣ lƣơng thuốc (mg/kg) 8,9433 1,2433 0,0400 0,0133

ADI liều tiếp nhận TB hàng ngày

(mg/kg/ngày) 0,0295 0,0041 0,0001 0,00005

RfD liều tham chiếu 0,003 0,003 0,003 0,003

HR hệ số nguy hại 9,8333 1,3667 0,03333 0,01667

Bảng 3.17: Hệ số nguy hại Diafenthiuron trên rau mùng tơi theo thời gian lấy mẫu

Thời gian lấy mẫu (giờ) 2 72 168 192

Dƣ lƣơng thuốc (mg/kg) 5,6133 2,0300 0,8167 0,0400

ADI liều tiếp nhận TB hàng ngày

(mg/kg/ngày) 0,0185 0,0067 0,0027 0,0001

RfD liều tham chiếu 0,003 0,003 0,003 0,003

HR hệ số nguy hại 6,1667 2,2333 0, 900 0,0333

Các giá trị HR của diafenthiuron trên rau cải và rau mùng tơi tại thời điểm lấy mẫu 2 giờ gần tƣơng đƣơng nhau. Đối với rau cải hệ số HR gấp 9,8333 lần giá trị tiêu chuẩn, nhƣng trên rau mùng tơi là 6,1667 lần giá trị tiêu chuẩn.

Tại thời điểm 72 giá trị HR trên rau cải và rau mùng tơi vẫn cao hơn mức tiêu chuẩn lần lƣợt là 1,366 và 2,233

168, 192 giờ thì mức HR đều thấp hơn giá trị tiêu chuẩn đối với rau cải và rau mùng tơi.

Nhƣ vậy tại thời điểm lấy mẫu 2 giờ sau khi sử lý thuốc thì HR ln cao nhất và cao hơn giá trị tiêu chuẩn. Hệ số nguy hại tại thời điểm 72 giờ của hoạt chất diafenthiuron tuy thấp hơn nhƣng vẫn ở mức cao hơn giá trị tiêu chuẩn và khơng an tồn với ngƣời sử dụng khi lƣợng ăn vào nhiều hơn so với mức trung bình của ngƣời Việt Nam.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu có thể rút ra một số kết luận sau:

1.1. Việc sử dụng phƣơng pháp QuEChERs để chiết tách các hóa chất BVTV trong các mẫu rau chọn nghiên cứu là phù hợp; các số liệu đánh giá phƣơng pháp đáp ứng với việc xác định các chất ở lƣợng vết trên rau:

- Với chlorothalonil: LOD là 3,67 µg/kg; LOQ là 11,01 µg/kg; Độ thu hồi R là 99,25 - 101,58%; Độ lặp lại là 1,31 – 2,08 %.

- Với diafenthiuron: LOD là 5,67 µg/kg; LOQ là 17,01 µg/kg; Độ thu hồi R là 98,56 – 98,73%; Độ lặp lại là 1,14 – 1,72 %.

1.2. Đánh giá rủi ro đối với sức khỏe con ngƣời khi sử dụng rau cải và rau mùng tơi cho thấy, nếu sử dụng rau vào thời điểm 2 giờ, thì hệ số nguy hại HR của chlorothalonil và diafenthiuron đối với ngƣời cao hơn 1; thời điểm 168 giờ thì HR thấp hơn 1. Với giá trị HR thấp nhất vào thời điểm 192 giờ (8 ngày), có nghĩa đó là thời điểm sử dụng rau làm thức ăn sẽ an toàn đối với con ngƣời.

1.3. Dƣ lƣợng chlorothalonil và diafenthiuron trên rau cải và rau mùng tơi giảm dần theo thời gian. Thời điểm 2 giờ sau xử lý hóa chất BVTV, dƣ lƣợng còn lại của 2 hoạt chất vƣợt giới hạn tối đa cho phép (MRL của hoạt chất chlorothalonil là 2mg/kg và diafenthiuron là 5 mg/kg). Thời điểm 72 giờ, dƣ lƣợng chlorothalonil giảm nhƣng vẫn lớn hơn MRL; diafenthiuron giảm xuống thấp hơn MRL. Thời điểm 168 giờ và 192 giờ, dƣ lƣợng của cả hai hoạt chất thấp hơn MRL.

- Trong cùng điều kiện môi trƣờng, với cùng loại hóa chất BVTV sử dụng trên các đối tƣợng cây trồng khác nhau thì mức độ suy giảm theo thời gian là khác nhau, điều đó phụ thuộc vào độ bám dính của lá, cấu trúc và diện tích bề mặt lá, mức độ quang hợp và độ ẩm của lá.

- Với chlorothalonil và diafenthiuron có thể chọn thời gian cách ly an toàn đối với rau cải và rau mùng tơi sau khi xử lý hóa chất BVTV là 8 ngày.

2. Kiến nghị

- Tiếp tục mở rộng đối tƣợng cây trồng để nghiên cứu mức giảm dƣ lƣợng của 2 loại hóa chất BVTV đã nghiên cứu nói riêng và các loại hóa chất BVTV khác nói chung.

- Mở rộng việc đánh giá rủi ro đối với sức khỏe con ngƣời của các loại hóa chất BVTV khác nhau.

Kết quả nhận đƣợc từ việc làm trên sẽ là những thông số quan trọng xác định thời gian cách ly hóa chất BVTV khi áp dụng trên các loại rau khác nhau.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ Nông nghiệp và PTNT, (1999), Phương pháp lấy mẫu kiểm định chất lượng và dư lượng thuốc BVTV, 10TCN 386-99.

2.Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2015), Thông tư số:21/2015/TTBNNPTNT, ngày 8 tháng 6 năm 2015 an hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng, hạn chế sử dụng, cấm sử dụng và danh mục bổ sung giống cây trồng được phép sản xuất, kinh doanh ở Việt Nam.

3. Cục Bảo vệ thực vật. (2004), Qui định Khảo nghiệm xác định thời gian cách ly của thuốc VTV đối với cây trồng, ban hành kèm theo Quyết định số 183/QĐ-

BVTV ngày 15/3/2004.

4. Nguyễn Mạnh Chinh (2012), Cẩm nang thuốc bảo vệ thực vật, NXB Nơng

nghiệp, Hà Nội.

5. Hồng Hà (2009), Thực trạng dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong một số loại

rau trên địa bàn Hà Nội và đề xuất một số giải pháp quản lý thuốc bảo vệ thực vật, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

6. Nguyễn Thị Hai (2011), “Thực trạng sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật và giải

pháp để phát triển bền vững cho sản xuất rau ở Việt Nam”, Kỷ yếu hội nghị khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011, Trƣờng Đại học Kỹ thuật Công

nghệ TP.HCM, Khoa môi trƣờng và công nghệ sinh học.

7. Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân Trung (2003), Hoá

học phân tích - Phần 2: Các phương pháp phân tích cơng cụ, Nhà xuất bản khoa

học và kỹ thuật, Hà Nội.

8. Lê Thị Khánh (2008), Giáo trình Cây rau, Đại học Huế

9. Phạm Văn Lầm (2009), Các biện pháp phòng chống dịch hại cây trồng nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

10. Phạm Luận (1999), Cơ sở lý thuyết sắc ký lỏng hiệu năng cao, Trƣờng Đại học

Quốc gia Hà Nội.

11.Chế Đình Lý(2008),Giáo trình phân tích hệ thống mơi trƣờng

12.Trần Khắc Thi, Nguyễn Công Hoan (2007), Kỹ thuật trồng rau sạch an toàn và chế biến rau xuất khẩu, Nhà xuất bản Hà Nội.

13.Trần Khắc Thi, Tô Thị Thu Hà, Nguyễn Thu Hiền, Phạm Mỹ Linh, Lê Thị Tình,

Rau ăn lá và hoa, Nhà xuất bản khoa học tự nhiên và công nghệ 2009, Trần Khắc

Thi (2011), Kỹ thuật trồng rau an tồn, Nhà xuất bản nơng nghiệp Hà Nội 2011.

14. Phạm Hùng Việt (2003), Cơ sở lý thuyết của phương pháp sắc ký khí, Nhà xuất

bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

15. Quỹ dân số Liên hợp Quốc, Báo cáo quốc gia về thanh niên Việt Nam (2015). 16.Tổng cục tiêu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng TCVN 6910 (2001), Độ chính xác (Độ

đ ng và độ chụm) của phương pháp đo và ết quả đo, Nhà xuất bản khoa học và kỹ

thuật, Hà Nội.

17. Viện dinh dƣỡng (2011), Tình hình dinh dưỡng Việt Nam 2009 – 2010, Nhà

xuất bản Y học.

Tiếng Anh

18. AgilentTechnologies. (2006-2007), Agilent 6410 Triple Quad LC/MS System http://www.chem.agilent.com

19. Anastassiades, M., Lehotay, S.J., Stajnbaher, D., & Schenck, F.J. (2003), "Fast

and easy multiresidue method employing acetonitrile extraction/partitioning and dispersive solid-phase extraction for the determination of pesticide residues in produce", Journal of AOAC International, 86(2), 412–431.

20. Anastassiades, M., Mastovska, K., & Lehotay, S.J. (2003), "Evaluation of

analyte protectants to improve gas chromatographic analysis of pesticides", Journal

of Chromatography A, 1015(1), 163–184.

21. AOAC International (1985), “AOAC Official Method 985.22 Organochlorine

and Organophosphorus Pesticide Residues - Gas Chromatographic Method” AOAC

Official method.

22. Agency for toxic subtances and disease registry (US Department of Health and

Human Sevices ), Toxicological profile for perfluoroalky,US (2009).

23. AOAC International (2012), “AOAC Official Method 2007.01 – Pesticide

residues in foods by acetonitrile extraction and partitioning with magnesium sulfate”

Official Method of Analysis of AOAC International, 19th edition, AOAC, USA.

24. AOAC International (2012), “AOAC Official Method 985.22 – Organochlorine

and organophosphorus pesticide residues gas chromatographic”, Official Method of Analysis of AOAC International, 19th edition, AOAC, USA.

25. AOAC International (2012), “ Appendix F: Guidelines for Standard Method

Performance Requirements”, Official Method of Analysis of AOAC International,

19th edition, AOAC, USA.

26. Angelika, Gratzfeld-Husgen and Rainer Schuster (2001), HPLC for Food

Analysis, Germany, Publiccation Number 5988-3294EN, 101 – 105.

27. CDS Tamlin (2003), The Pesticide Manual Third Edition, Harcourt College

Publishers, NewYork pp 508-509.

28. Donal L. Pavia, Gary M. Lampman, Georges S. Kriz (2001), Introduction to spectrometry. A guide for student of organic chemistry, Harcourt College

Publishers, NewYork, London, Tokyo.

29. Dr. Tuija Pihlström, Dr. Michelangelo Anastassiades, Mr. Arne Andersson, Dr.

André de Kok, Dr. Mette Erecius Poulsen, Dr. Amadeo R. Fernández-Alba (2009), Method Validation and quality control procedure for pseticide residue analysis in

food and feed, Document No. SANCO/10684/2009,

http://ec.europa.eu/food/plant/protection/resources/qualcontrol_en.pdf

30. European Commission (2002), “2002/657/EC: Commission Decision of 12 August 2002 implementing Council Directive 96/23/EC concerning the performance of analytical methods and the interpretation of results”.

31. EN 15662 (2008), Food of plant origin – Determination of pesticide residues using GC-MS and/or LC-MS/MS following acetonitrile extraction/patitioning and cleanup buy dispersive SPE – QuEChERS – method.

32. Environmental Protection Agency (1995), http://www. EPA. Gov.

33. Food and Agriculture Organization of the United Nations (2002), International

Code of Conduct on the Distribution and Use of Pesticides.

34. Griffon Poison Centre accepts no responsibility for the use of these data or any

condition that may arise due to the use of these data, page 5

35. Lehotay S.J (2007), J. AOAC. Int. 90, 485 – 520.

36. Kim A, Anderson, Ph.D (1999), Analytical Techniques for Inorganic

Contaminants, USA.

37. Marvin McMaster and Chiristopher MsMaster (1998), GC/MS A Practical

38. Michelangelo Anastassiades, CVUA Stuttgart (2003), QuEChERS - A Mini-

Multiresidue Method for the Analysis of Pesticide Residues in Low-Fat Products. http:\\www.quechers.com

39. Newzealand food safety authority (1999), Maximum residue limits (MRLs) for

specified AgricultAral compound in food. Proposed amendment to the Newzeland (MRL of agricultural compounds) mandatory food standard, 1999.http://www.nzfsa.govt.nz/acvm/publications/agvetlink/issue-24/article7. htm

40. T. Visser, M J Verdenbregt and A.P J Mde Jong, L.A. van Ginkel, H.J. vanRossurn and R.W. Stephany. Cryotrapping gas chromatography – fourier trasform infrared spectrometry: anew technique to confirm the presence of beta – agonists in animal material. Analytica Chumuca Acta, 275, 205-214.

41. Tethgatuk P., Jinsart W. and Arnold P (2001), Determination of

Organophosphate Pesticides in Vegetable Farm Drained Water Using Solid Phase Extraction Followed by High Performance Liquid Chromatography, J. Sci. Res. Chula. Univ, Vol. 26 No. 1, 35.

42. Reigart, J.R., & Roberts J.R (1999), Recognition and Management of Pesticide Poisonings, 5thedition, United State Environmental Protection Agency, Washington

DC.

43 . Vadana Shiva, Poonam Pande, Jitendra Singh (2004). Principles of Organic

Farming: Renewing the Earth’s Harvest. Published by Navdanya, pp. 189.

44. Dougherty,S.Henricks Holtz, J.C. Reinert,L.Panyacosit,D.Axelrad.TJ.Woodruff,

Dietary exposures to food contaminants across the United State,Environ. Res.84 (2000).

45. SEPA, General Principles for performing Agregated Exposure and risk assessment, November 28, 2001.

46. USEPA, Overview of Issues Related to the Standard Operating Procedures For

Residential Exposure Assessment, August 5, 1999.

47. UNEP/IPCS, trainning module N0. 3. Chemical Risk Assessment, Human Risk

PHỤ LỤC

2 giờ 3d

7d 8d

Hình 3.14: Sắc ký đồ mẫu thí nghiệm 2 giờ, 72 giờ, 168 giờ, 192 giờ trên rau cải của hoạt chất diafenthiruon

2 H 3d

7d 8d

2 h 3d

7 d 8d

Hình 3.16: Sắc ký đồ mẫu thí nghiệm 2 giờ, 72 giờ, 168 giờ, 192 giờ trên rau cải của hoạt chất chlorothalonil

2h 3d

7d 8 d

Hình 3.17: Sắc ký đồ mẫu khảo nghiệm 2 giờ, 72 giờ, 168 giờ, 192 giờ trên rau mùng tơi của hoạt chất chlorothalonil

5 ppb 10ppb

40 ppb 80 ppb

160ppb Hình 3.18: Sắc ký đồ đƣờng chuẩn chlorothalonil tại các mức nồng độ

5ppb 10ppb

40ppb 80 ppb

160 ppb

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật chlorothalonil và diafenthiuron trên lá cây rau cải, mùng tơi tại xã vân nội – h đông anh – TP hà nội (Trang 62 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)